niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định là phải hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng
trai tôi đánh em gái tôi rồi về gây sự và đánh em rể tôi, dọa giết em gái tôi. Tôi lập nghiệp ở xa nhưng anh trai tôi cũng cấm tôi về nhà. Tôi muốn biết sự việc như vậy thì hành vi của anh tôi có được xem là bạo lực gia đình và bị xử phạt đối với hành vi đó không?
lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang
. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ
trực tuyến, tạo những điều kiện thuận lợi để các cháu được học tập, sáng tạo, vui chơi bổ ích, góp phần thực hiện tốt chủ trương của Đảng, Nhà nước về chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
Các cháu hãy luôn nuôi dưỡng tinh thần yêu nước, niềm tự hào, khát vọng, không ngừng tu dưỡng, rèn đức, luyện tài để góp phần xây dựng đất nước ta ngày càng giàu đẹp, phồn
Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu pháp luật thị xã Chơn Thành tỉnh Bình Phước tuần 1? Giải thưởng Cuộc thi Tìm hiểu pháp luật thị xã Chơn Thành tỉnh Bình Phước là bao nhiêu? Chính sách của Nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động gồm những gì?
giúp người cao tuổi không có người chăm sóc, không có điều kiện sống tại cộng đồng, người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí, người khuyết tật nặng, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nạn nhân bạo lực gia đình, nạn nhân bị buôn bán, người chưa thành niên không có nơi cư trú ổn định bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
- Tối
Cho tôi hỏi: Bên mình đã có Nghị quyết 42-NQ/TW 2023 về sửa đổi BHXH 1 lần chưa? Mục tiêu đổi mới, nâng cao chính sách xã hội đến 2023 ra sao? - Câu hỏi của bạn V.K (Quảng Ninh).
Theo tìm hiểu thì đối tượng được miễn giảm học phí 70% bao gồm sinh viên ngành nặng nhọc độc hại, nguy hiểm. Vậy, ngành điều dưỡng thì có trong danh mục nghề nặng nhọc, độc hại không? câu hỏi của chị V (Hải Phòng).
lý;
- Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc; không giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;
- Kỳ thị, phân biệt đối xử về hình thể, giới, giới tính, năng lực của thành viên gia
2010, bao gồm:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
- Có tư cách đạo đức tốt.
Lưu ý, những người sau đây không được nhận con nuôi:
- Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
- Đang chấp
- Trường học phải có phòng y tế riêng, bảo đảm diện tích, ở vị trí thuận tiện cho công tác sơ cứu, cấp cứu và chăm sóc sức khỏe học sinh;
- Phòng y tế của các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên biệt được trang bị tối thiểu 01 giường khám bệnh và lưu bệnh nhân, bàn làm việc, ghế, tủ đựng
chất độc hóa học/dioxin sau chiến tranh ở Việt Nam của Bộ Y tế giai đoạn 2022-2030 cụ thể như sau:
(1) Xây dựng, hoàn thiện, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn chuyên môn và chính sách Bảo hiểm y tế trong khám, chữa bệnh, PHCN đối với nạn nhân và người khuyết tật.
(2) Thực hiện lập hồ sơ quản lý sức khỏe, tổ chức chăm sóc, điều
) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục
vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc
Cho tôi hỏi tôi có án tích về tội cố ý xâm phạm tính mạng có được phép nhận nuôi con nuôi không? Khi con nuôi tôi thành niên thì có chấm dứt việc nuôi con nuôi không? - Câu hỏi của anh Mạnh từ Cà Mau
Hồ sơ của người nhận con nuôi là người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi có cần bản điều tra lý lịch của người đó không? Hồ sơ của người nhận con nuôi là người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi được chấp thuận nếu đáp ứng điều kiện gì? Câu hỏi của chị Trúc đến từ Hải Phòng.
Xin cho hỏi một người có được làm con nuôi của nhiều người không? Về phía cha mẹ nuôi có quy định phải đáp ứng những điều kiện nào để được nhận con nuôi? Và có bắt buộc phải làm thủ tục đăng ký với cơ quan có thẩm quyền hay không?