Công ty chứng khoán muốn chấm dứt hoạt động kinh doanh chứng khoán phái sinh thì cần chuẩn bị thành phần hồ sơ gồm những gì?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định 158/2020/NĐ-CP, tổ chức kinh doanh chứng khoán phái sinh tự nguyện chấm dứt hoạt động kinh doanh chứng khoán phái sinh phải nộp hồ sơ cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Hồ sơ bao
Công ty quản lý quỹ tự nguyện chấm dứt hoạt động kinh doanh chứng khoán phái sinh được phép tiếp nhận các giao dịch mới của khách hàng hay không?
Trong thời gian tiến hành các thủ tục chấm dứt hoạt động, tổ chức kinh doanh chứng khoán phái sinh có các trách nhiệm quy định tại khoản 6 Điều 7 Nghị định 158/2020/NĐ-CP, bao gồm:
- Định kỳ hàng
Việc khoanh định các vùng hạn chế khai thác nước dưới đất được thực hiện bởi những biện pháp nào?
Theo quy định tại Điều 3 Nghị định 167/2018/NĐ-CP, nguyên tắc khoanh định các vùng hạn chế khai thác nước dưới đất được quy định như sau:
"Điều 3. Nguyên tắc khoanh định và áp dụng các biện pháp hạn chế khai thác nước dưới đất
1. Việc khoanh định
Khu đô thị có hệ thống cấp nước tập trung có thể áp dụng các biện pháp hạn chế khai thác nước dưới đất hay không?
Hiện nay, căn cứ Điều 4 Nghị định 167/2018/NĐ-CP, pháp luật quy định có những vùng hạn chế khai thác nước dưới đất (gọi tắt là vùng hạn chế) cụ thể như sau:
- Vùng hạn chế 1;
- Vùng hạn chế 2;
- Vùng hạn chế 3;
- Vùng hạn chế 4
Danh mục vùng hạn chế khai thác nước dưới đất gồm những nội dung cụ thể nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 11 Nghị định 167/2018/NĐ-CP, danh mục các vùng hạn chế khai thác nước dưới đất phải bao gồm danh sách từng vùng, từng khu vực hạn chế trong vùng đó. Mỗi vùng, mỗi khu vực hạn chế phải bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
- Diện tích hạn chế khai
Thông tin đánh giá tiềm năng và thăm dò khoáng sản có phải chỉ dùng cho hoạt động khai thác khoáng sản hay không?
Tại Điều 4 Nghị định 158/2016/NĐ-CP quy định về các thức sử dụng thông tin đánh giá tiềm năng khoáng sản, thăm dò, khai thác khoáng sản cụ thể như sau:
"1. Tổ chức, cá nhân được quyền sử dụng thông tin thăm dò khoáng sản do mình đầu
Để bảo vệ khoáng sản chưa khai thác chỉ cần cập nhật tình hình thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản là đủ có đúng không?
Để bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, pháp luật quy định cụ thể những phương án bảo vệ. Nội dung chính của phương án bảo vệ khoáng sản chưa khai thác được quy định tại Điều 18 Nghị định 158/2016/NĐ-CP như sau:
- Thực trạng
Khi tổ chức khai thác khoáng sản trả lại khu vực khai thác thì có thể lập tức đóng cửa mỏ khoáng sản lại được không?
Căn cứ khoản 1 Điều 46 Nghị định 158/2016/NĐ-CP quy định như sau:
"Điều 46. Thực hiện và nghiệm thu đề án đóng cửa mỏ khoáng sản
1. Khi Giấy phép khai thác khoáng sản chấm dứt hiệu lực hoặc khi trả lại Giấy phép khai thác khoáng
Trình tự thẩm định đề án thăm dò khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện trong bao lâu?
Trình tự thẩm định đề án thăm dò khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường được thực hiện trong thời gian theo quy định tại khoản 1 Điều 59 Nghị định 158/2016/NĐ-CP cụ thể như sau:
- Trong
Tổ chức muốn nâng công suất khai thác khoáng sản lên sau khi đã được cấp giấy phép khai thác khoáng sản thì có cần điều chỉnh giấy phép khai thác khoáng sản hay không?
Các trường hợp điều chỉnh nội dung giấy phép khai thác khoáng sản được quy định tại khoản 1 Điều 55 Nghị định 158/2016/NĐ-CP bao gồm:
"a) Trữ lượng khoáng sản sau khi thăm dò
cháy rừng, sinh vật gây hại rừng và hành vi vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ rừng; chấp hành sự huy động nhân lực, phương tiện của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi xảy ra cháy rừng."
Đồng thời, khoản 1 Điều 51 Nghị định 156/2018/NĐ-CP có quy định cụ thể về trách nhiệm báo cháy rừng cụ thể như sau:
"Điều 51. Trách nhiệm báo cháy, chữa cháy và
Đất làm muối được quy hoạch và sử dụng theo nội dung nào, trình tự thực hiện ra sao?
Nội dung quy hoạch đất làm muối căn cứ theo quy đinh tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 40/2017/NĐ-CP gồm:
"Nội dung quy hoạch đất làm muối tại các địa phương có sản xuất muối, gồm:
a) Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất làm muối là một nội dung trong quy hoạch, kế
Cơ quan nhà nước có thể ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo với các nước khác không?
Tại khoản 1 Điều 19 Nghị định 107/2018/NĐ-CP có quy định cụ thể như sau:
"Điều 19. Giao dịch, đàm phán, dự thầu, ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung
1. Hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung (sau đây viết tắt là hợp đồng tập trung) là hợp đồng
Cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán tổng hợp có đủ điều kiện trở thành người làm công tác kiểm toán nội bộ hay không?
Tại Điều 11 Nghị định 05/2019/NĐ-CP có nêu rõ:
"Điều 11. Tiêu chuẩn của người làm công tác kiểm toán nội bộ
1. Có bằng đại học trở lên các chuyên ngành phù hợp với yêu cầu kiểm toán, có kiến thức đầy đủ và luôn được cập nhật
Có bắt buộc phải đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp hay không?
Tại Điều 6 Nghị định 40/2018/NĐ-CP có quy định cụ thể như sau:
"Điều 6. Đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp
Hoạt động bán hàng đa cấp phải được đăng ký theo quy định của Nghị định này."
Theo đó, để thực hiện hoạt động bán hàng đa cấp trên thực tế, tổ chức phải đăng ký hoạt động theo
Doanh nghiệp muốn kinh doanh xuất khẩu gạo thì cần đáp ứng điều kiện gì?
Điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo theo quy định tại Điều 4 Nghị định 107/2018/NĐ-CP cụ thể như sau:
"Điều 4. Điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
1. Thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật được kinh doanh xuất khẩu gạo khi đáp ứng các
Thương nhân có kho chứa gạo đảm bảo quy định đã đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo hay không?
Căn cứ quy định tại Điều 4 Nghị định 107/2018/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo cụ thể như sau:
"Điều 4. Điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
1. Thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật được kinh doanh xuất
Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp bị tiêu hủy do sự cố bất khả kháng thì có được cấp lại không?
Căn cứ quy định tại Điều 13 Nghị định 40/2018/NĐ-CP, việc cấp lại giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp được quy định cụ thể như sau:
"Điều 13. Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp
1. Trong trường hợp
Cán bộ nhà nước có được cùng với người nhà kinh doanh theo phương thức đa cấp hay không?
Căn cứ quy định tại Điều 28 Nghị định 40//2018/NĐ-CP về điều kiện đối với người tham gia bán hàng đa cấp cụ thể như sau:
"1. Người tham gia bán hàng đa cấp là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật.
2. Những trường hợp sau
Bất kỳ ai cũng có thể trở thành người tham gia bán hàng đa cấp đúng không?
Điều kiện đối với người tham gia bán hàng đa cấp được quy định tại Điều 28 Nghị định 40/2018/NĐ-CP:
"Điều 28. Điều kiện đối với người tham gia bán hàng đa cấp
1. Người tham gia bán hàng đa cấp là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật.
2