Cây trồng lâm nghiệp được hiểu như thế nào?
Cây trồng lâm nghiệp (Hình từ Internet)
Theo khoản 1 Điều 3 Thông tư 22/2021/TT-BNNPTNT giải thích cây trồng lâm nghiệp như sau:
Cây trồng lâm nghiệp là những loài cây gỗ và lâm sản ngoài gỗ trồng trên đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất và trồng phân tán.
Tiêu chí để được công nhận là
Công tác tập huấn chuyên môn nghiệp vụ quản lý bảo vệ rừng bao gồm các nội dung gì?
Theo khoản 1 Điều 3 Thông tư 08/2017/TT-BNNPTNT quy định về tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ quản lý bảo vệ rừng như sau:
Tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ quản lý bảo vệ rừng
1. Nội dung tập huấn
a) Kiến thức cơ bản của pháp luật có liên quan đến quản lý bảo vệ
Mốc tham chiếu là gì?
Mốc tham chiếu được giải thích tại khoản 3 Điều 2 Thông tư 05/2018/TT-BNNPTNT như sau:
Mốc chỉ giới phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi là mốc xác định đường ranh giới phân định phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi và ngoài phạm vi bảo vệ công trình (sau đây gọi là Mốc chỉ giới).
Mốc tham chiếu là mốc đã có hoặc cắm mới
Liên hiệp các tổ chức thủy lợi cơ sở được thành lập như thế nào?
Liên hiệp các tổ chức thủy lợi cơ sở được thành lập theo quy định tại khoản 1 Điều 31 Thông tư 05/2018/TT-BNNPTNT, được sửa đổi bởi khoản 14 Điều 1 Thông tư 03/2022/TT-BNNPTNT như sau:
Liên hiệp các tổ chức thủy lợi cơ sở
1. Thành lập liên hiệp các tổ chức thủy lợi cơ sở
a) Các
Cơ sở dữ liệu về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản là một bộ phận cấu thành của cơ sở dữ liệu quốc gia về thủy sản đúng không?
Theo Chương II Thông tư 24/2018/TT-BNNPTNT, cơ sở dữ liệu về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản là một trong những dữ liệu thành phần hay chính là một bộ phận cấu thành của cơ sở dữ liệu quốc gia về thủy sản
Làm giàu rừng là gì?
Làm giàu rừng được giải thích tại khoản 4 Điều 3 Thông tư 29/2018/TT-BNNPTNT thì làm giàu rừng là biện pháp lâm sinh kết hợp giữa nuôi dưỡng rừng với trồng bổ sung những cây mục đích với số lượng nhất định, đồng thời giữ lại cây mục đích sẵn có trong rừng.
Làm giàu rừng là gì? Biện pháp làm giàu rừng theo băng đối với
Đối tượng kiểm tra của kiểm lâm là ai?
Theo Điều 36 Thông tư 27/2018/TT-BNNPTNT quy định đối tượng và hình thức kiểm tra như sau:
"Điều 36. Đối tượng, hình thức kiểm tra
1. Đối tượng kiểm tra: tổ chức, cá nhân có hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, cất giữ lâm sản và gây nuôi động vật rừng, đánh
Thực vật rừng ngoài gỗ có bao gồm tre nứa rừng không?
Theo khoản 4 Điều 3 Thông tư 27/2018/TT-BNNPTNT quy định như sau:
"4. Thực vật rừng ngoài gỗ là củi, các loại song, mây, tre, nứa, thực vật rừng thân thảo, bộ phận và dẫn xuất của chúng."
Theo đó, thực vật rừng ngoài gỗ bao gồm tre nứa.
Rừng tre nứa (Hình từ Internet)
Hồ sơ trình tự
Khi thực hiện kiểm tra lâm sản cơ quan kiểm lâm có phải lập biên bản kiểm tra hay không?
Các nguyên tắc cần phải tuân thủ khi thực hiện kiểm tra lâm sản được quy định tại Điều 27 Thông tư 26/2022/TT-BNNPTNT như sau:
Nguyên tắc kiểm tra
1. Hoạt động kiểm tra của Cơ quan Kiểm lâm do Tổ kiểm tra hoặc Đoàn kiểm tra (sau đây gọi tắt là Tổ kiểm tra
Đối với hoạt động khai thác lâm sản thì cơ quan kiểm lâm sẽ tiến hành kiểm tra những nội dung nào?
Nội dung kiểm tra đối với hoạt động khai thác lâm sản được quy định tại Điều 26 Thông tư 26/2022/TT-BNNPTNT như sau:
Nội dung kiểm tra
1. Đối với khai thác lâm sản: Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về khai thác lâm sản theo Quy chế quản lý rừng
Quy định về lập quy trình vận hành công trình thủy lợi?
Căn cứ theo quy định tại Điều 6 Thông tư 05/2018/TT-BNNPTNT quy định về lập quy trình vận hành công trình thủy lợi như sau:
“Điều 6. Lập quy trình vận hành công trình thủy lợi
1. Đối với công trình thủy lợi quan trọng đặc biệt, công trình thủy lợi lớn, công trình thủy lợi vừa
a) Đề xuất
Quy trình vận hành và yêu cầu về quy trình vận hành công trình thủy lợi?
Căn cứ theo quy định tại Điều 2, Điều 3 Thông tư 05/2018/TT-BNNPTNT quy định về quy trình vận hành và yêu cầu về quy trình vận hành công trình thủy lợi theo đó:
- Quy trình vận hành công trình thủy lợi là văn bản quy định về nguyên tắc, trách nhiệm, tổ chức thực hiện
Chức trách của thuyền phó tàu cá được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về chức trách thuyền phó tàu cá như sau:
Thuyền phó
1. Chức trách:
Thuyền phó là người tham mưu, giúp việc cho thuyền trưởng, chịu sự quản lý và điều hành của thuyền trưởng và thực hiện nhiệm vụ theo sự phân
Tổng hợp trình Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Danh mục tiến bộ kỹ thuật là trách nhiệm của ai?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 9 Thông tư 04/2018/TT-BNNPTNT quy định về trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn như sau:
Trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát
Thẻ kiểm ngư của công chức kiểm ngư gồm bao nhiêu mặt?
Căn cứ khoản 1 Điều 13 Thông tư 20/2018/TT-BNNPTNT quy định như sau:
Mẫu thẻ kiểm ngư
1. Thẻ kiểm ngư có hình chữ nhật, chiều rộng 60 mm, chiều dài 90 mm, gồm hai mặt: Mặt trước nền màu đỏ, ở giữa có hình Quốc huy, phía trên có ghi Quốc hiệu Việt Nam bằng tiếng Việt và tiếng Anh, kiểu chữ
Ai có thẩm quyền cấp thẻ kiểm ngư cho công chức làm việc tại cơ quan Kiểm ngư trong phạm vi cả nước?
Căn cứ Điều 14 Thông tư 20/2018/TT-BNNPTNT, được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 2 Thông tư 01/2022/TT-BNNPTNT quy định như sau:
Thẩm quyền, tiêu chuẩn cấp thẻ kiểm ngư
1. Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản cấp thẻ kiểm ngư cho công chức làm việc tại
Điều tra đa dạng thực vật rừng thực hiện theo các nội dung gì? Dùng phương pháp nào để điều tra?
Căn cứ theo Điều 19 Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT có quy định về nội dung và phương pháp điều tra đa dạng thực vật rừng như sau:
* Về nội dung bao gồm:
- Điều tra thành phần thực vật rừng, bao gồm: thực vật bậc cao có mạch và thực vật chưa có mạch
Kỳ kế hoạch cấp nước an toàn khu vực nông thôn cấp tỉnh là bao nhiêu năm?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Thông tư 23/2022/TT-BNNPTNT quy định như sau:
Xây dựng và phê duyệt kế hoạch cấp nước an toàn khu vực nông thôn cấp tỉnh
1. Kỳ kế hoạch cấp nước an toàn cấp tỉnh là 05 năm.
2. Trước ngày 30 tháng 3 của năm trước kỳ kế hoạch, Sở Nông nghiệp và
Xây dựng kế hoạch chuyến kiểm tra, kiểm soát trên biển của lực lượng Kiểm ngư căn cứ vào đâu?
Theo khoản 3 Điều 3 Thông tư 18/2022/TT-BNNPTNT giải thích thì Kiểm tra, kiểm soát được hiểu là hoạt động soát xét, đối chiếu hồ sơ, giấy tờ, việc thực thi các quy định liên quan đến người, tàu cá, sản phẩm thủy sản theo pháp luật về khai thác và bảo vệ
Kỹ thuật viên quản lý bảo vệ rừng là ai?
Căn cứ quy định tại điểm c khoản 2 Điều 3 Thông tư 18/2020/TT-BNNPTNT quy định kỹ thuật viên quản lý bảo vệ rừng là một trong những chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quản lý bảo vệ rừng.
Theo đó, kỹ thuật viên quản lý bảo vệ rừng là viên chức ngành khuyến nông thực hiện nhiệm vụ chuyên môn