trình bảo vệ và phát triển rừng.
5. Vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; quản lý các loài ngoại lai xâm hại; dịch vụ môi trường rừng.
6. Tàng trữ, mua bán, vận chuyển, chế biến, quảng cáo, trưng bày, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, quá cảnh lâm sản trái quy định của pháp
Cá nhân không sinh sống có được nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở trong khu vực rừng phòng hộ không? Đối tượng được giao đất phòng hộ có được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất không?
quan nhà nước có thẩm quyền cho phép bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất sang loại đất khác trong nhóm đất nông nghiệp;
b) Chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp;
c) Chuyển các loại đất khác sang đất chăn nuôi tập trung khi thực hiện dự án chăn nuôi tập trung quy mô lớn;
d) Chuyển đất
sản không quá 02 héc ta đối với mỗi loại đất.
+ Đất trồng cây lâu năm không quá 30 héc ta.
+ Đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất là rừng trồng không quá 30 héc ta đối với mỗi loại đất.
+ Trường hợp đã được giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, nay được giao thêm đất trồng cây lâu năm hoặc đất rừng sản xuất là rừng trồng thì hạn
Anh có câu hỏi là người sử dụng đất rừng đặc dụng có phải nộp tiền sử dụng đất khi được Nhà nước giao đất hay không? Anh mong mình nhận được câu trả lời sớm. Anh cảm ơn. Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Bình Dương.
,05 héc ta đến 01 héc ta trở lên.
- Đối với trường hợp lấn đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất tại khu vực nông thôn thì mức phạt tiền dao động từ 3.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng đối với diện tích đất lấn với diện tích lấn từ dưới 0,05 héc ta đến 01 héc ta trở lên.
- Đối với trường
Cho tôi hỏi là gia đình tôi cư trú ở nơi khác đến thì có được xem xét để Nhà nước có giao rừng phòng hộ đầu nguồn không thu tiền sử dụng rừng để hoạt động sản xuất nông lâm ngư nghiệp không? Câu hỏi của anh D đến từ Hà Giang.
sau:
a) Thời hạn giao đất, công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đối với cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp sử dụng đất trồng cây hằng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng trong hạn mức quy định tại Điều 176 của Luật này là 50 năm. Khi hết thời hạn sử dụng đất, thì được tiếp tục sử
Hộ gia đình được Nhà nước giao rừng phòng hộ có được khai thác gỗ trong trường hợp rừng phòng hộ là rừng tự nhiên không? Hộ gia đình được Nhà nước giao rừng phòng hộ có nghĩa vụ gì? Nhà nước thu hồi rừng phòng hộ trong trường hợp nào?
Tôi có sở hữu một mảnh rừng sản xuất, tháng 8 vừa rồi tôi đã khai thác toàn bộ gỗ để chuẩn bị trồng xuống cây mới vào mùa mưa này. Cách đây vài ngày, tôi cùng vợ tôi lên rừng để đốt bớt thực bì do khai thác còn sót lại để chuẩn bị đất trồng cây xuống. Vì trước khi đốt không thông báo với đội phòng cháy, chữa cháy rừng nên khi ngọn lửa bị gió thổi
vuông (m2) đến dưới 30.000 mét vuông (m2); đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất có diện tích từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 50.000 mét vuông (m2); đất nông nghiệp khác và đất phi nông nghiệp có diện tích từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 40.000 mét vuông (m2);
b) Đất có giá trị quyền dụng đất được quy thành tiền từ 500.000.000 đồng đến
Tôi có thắc mắc: Đất rừng phòng hộ thuộc nhóm đất nào? Người sử dụng đất rừng phòng hộ có phải nộp tiền sử dụng khi được Nhà nước giao đất hay không? Mong nhận được phản hồi từ ban tư vấn. - câu hỏi của anh Minh Trung (Bắc Ninh).
phòng hộ, đất rừng sản xuất;
d) Đất nuôi trồng thủy sản;
đ) Đất chăn nuôi tập trung;
e) Đất làm muối;
g) Đất nông nghiệp khác.
...
Đồng thời tại khoản 7 Điều 4 Nghị định 102/2024/NĐ-CP có quy định
Quy định chi tiết loại đất trong nhóm đất nông nghiệp
...
7. Đất nông nghiệp khác gồm:
a) Đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây
vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ.
3. Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư hoạt động lâm nghiệp.
4. Nhà nước tổ chức, hỗ trợ quản lý, bảo vệ và phát triển rừng sản xuất; giống cây trồng lâm nghiệp, phục hồi rừng, trồng rừng mới; nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ cao, công
quá 30 héc ta đối với mỗi loại đất:
a) Đất rừng phòng hộ;
b) Đất rừng sản xuất.
4. Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao nhiều loại đất bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì tổng hạn mức giao đất không quá 05 héc ta.
Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao thêm đất trồng cây lâu năm thì hạn mức đất trồng
tích từ 5.000 mét vuông (m2) đến dưới 30.000 mét vuông (m2); đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất có diện tích từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 50.000 mét vuông (m2); đất nông nghiệp khác và đất phi nông nghiệp có diện tích từ 10.000 mét vuông (m2) đến dưới 40.000 mét vuông (m2);
+ Đất có giá trị quyền sử dụng đất được quy thành tiền từ
Xin chào! Tôi đang thắc mắc không biết nguồn tài chính trong lâm nghiệp bao gồm các nguồn nào? Để bảo vệ, phát triển rừng nhà nước có chính sách đầu tư như thế nào? Cụ thể quỹ bảo vệ, phát triển rừng được quy định cụ thể như thế nào?
Vụ Phát triển rừng được quy định thế nào? Vụ Phát triển rừng có nhiệm vụ trình Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp những nội dung gì? Công chức thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn thuộc Vụ Phát triển rừng sẽ do ai phân công? - câu hỏi của anh Nghĩa (Bình Phước)
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất có mấy trang? Nội dung thông tin của các mục trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất được in theo kiểu chữ nào? Câu hỏi của anh C từ Hà nội.