tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử; thời gian chấp hành hình phạt tù giam; thời gian tự ý nghỉ việc;
b) Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương hoặc phụ cấp liên tục từ 01 tháng trở lên;
c) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội."
Đối chiếu quy định
nộp hồ sơ hưởng chế độ thai sản và phải xuất trình kèm theo sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội nơi cư trú.
Chế độ thai sản (Hình từ Internet)
Thời hạn có thể nộp hồ sơ hưởng chế độ thai sản khi đã nghỉ việc là bao lâu?
Theo khoản 1 Điều 102 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
"Điều 102. Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai
thì toàn bộ thời gian được cử đi học tập, công tác hoặc lao động tại nước ngoài và thời gian kể từ khi về nước đến thời điểm tham gia bảo hiểm y tế được tính là thời gian tham gia bảo hiểm y tế liên tục.
d) Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì
thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này;
d) Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai
chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng phục vụ trong quân đội và thân nhân
1. Quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng phục vụ trong quân đội được chăm sóc sức khỏe; khi bị thương, ốm đau, tai nạn, rủi ro nghề nghiệp ở xa cơ sở quân y hoặc mắc những bệnh mà cơ sở quân y không có khả năng điều trị thì được khám bệnh, chữa
115 của Bộ luật Lao động.
4. Thời gian nghỉ việc không hưởng lương nếu được người sử dụng lao động đồng ý nhưng cộng dồn không quá 01 tháng trong một năm.
5. Thời gian nghỉ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhưng cộng dồn không quá 6 tháng.
6. Thời gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 02 tháng trong một năm.
7. Thời gian nghỉ hưởng
các dân tộc thiểu số không quá 02 lần/năm; mức chi không quá 500.000 đồng/người/lần;
(2) Thăm hỏi, hỗ trợ người có uy tín bị ốm đau không quá 01 lần/năm. Mức chi: không quá 3.000.000 đồng/người/năm đối với cấp Trung ương; không quá 1.500.000 đồng/người/năm đối với cấp tỉnh; không quá 800.000 đồng/người/năm đối với cấp huyện;
(3) Thăm hỏi, hỗ trợ hộ
liên tục trở lên theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;
c) Thời gian đi học tập trung tại các cơ sở đào tạo trong nước và nước ngoài từ 03 tháng trở lên;
đ) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời gian
3 tháng trở lên;
- Thời gian bị ốm đau, thai sản nghỉ vượt quá thời hạn quy định của Luật Bảo hiểm xã hội;
- Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương từ 1 tháng trở lên;
- Thời gian bị đình chỉ công tác.
2. Phụ cấp đặc thù đối với một số chức danh tư pháp và thanh tra trong quân đội không được tính để hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo
lên;
đ) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời gian quy định của Luật Bảo hiểm xã hội;
đ) Thời gian bị đình chỉ công tác.
Theo đó thì quân nhân chuyên nghiệp được cấp có thẩm quyền quyết định điều động, bổ nhiệm làm công tác cảnh vệ từ 01 tháng trở lên thì được hưởng chế độ phụ cấp đặc thù và được tính hưởng từ tháng có quyết định.
Quân
có thể quyết định miễn chấp hành phần hình phạt còn lại.
- Người bị kết án phạt tiền đã tích cực chấp hành được một phần hình phạt nhưng bị lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài do thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn hoặc ốm đau gây ra mà không thể tiếp tục chấp hành được phần hình phạt còn lại hoặc lập công lớn, thì theo đề nghị của Viện
ban đêm hay đi công tác xa hay không.
Giáo viên có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi thì có bị sa thải hoặc chấm dứt hợp đồng lao động không?
Căn cứ tại khoản 3 Điều 37 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định:
"Điều 37. Trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn
quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản
1. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 100, các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 101 của Luật này cho người sử dụng lao động.
Trường hợp người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ quy định
. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc
vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ."
Căn cứ Điều 72 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định nghĩa vụ và quyền giáo dục con như sau:
"1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo dục con
Xin nghỉ việc nhưng công ty không đồng ý thì xử lý thế nào?
Theo Điều 37 Bộ Luật Lao động 2019 quy định trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như sau:
"1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
lần mới nhất 2023: Tại Đây
Bảo hiểm xã hội một lần (Hình từ Internet)
Bảo hiểm xã hội một lần có phải một chế độ của bảo hiểm xã hội hay không?
Căn cứ Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về các chế độ bảo hiểm xã hội:
“Điều 4. Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai
Bảo hiểm xã hội là gì, có mấy loại bảo hiểm xã hội?
Căn cứ Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
“Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao
nghỉ việc riêng có hưởng lương theo khoản 1 Điều 115 của Bộ luật Lao động.
4. Thời gian nghỉ việc không hưởng lương nếu được người sử dụng lao động đồng ý nhưng cộng dồn không quá 01 tháng trong một năm.
5. Thời gian nghỉ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhưng cộng dồn không quá 6 tháng.
6. Thời gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 02
với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này;
d) Người lao động nữ mang