thuốc kháng HIV bao gồm:
a) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
b) Cơ sở y tế khác.
2. Điều kiện tổ chức điều trị dự phòng trước phơi nhiễm với HIV bằng thuốc kháng HIV đối với cơ sở quy định tại điểm a khoản 1 Điều này:
a) Phải đáp ứng điều kiện theo quy định tại Nghị định số 109/2016/NĐ-CP và Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ;
b) Bác sỹ hoặc y sỹ thực hiện
trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có chức năng giúp Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam (sau đây gọi là Tổng Giám đốc) quản lý, vận hành, phát triển Hệ thống thông tin giám định bảo hiểm y tế; tổng hợp, phân tích dữ liệu khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
2. Trung tâm chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám đốc. Trung tâm
, thì theo mức hưởng cao nhất.
Như vậy, trường hợp người tham gia BHYT đồng thời thuộc nhiều đối tượng khác nhau thì mã đối tượng, mức hưởng được thực hiện theo nội dung nêu trên.
Các trường hợp được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh BHYT gồm những ai?
Căn cứ quy định tại Điều 14 Nghị định 146/2018/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi điểm d Khoản 1 Điều
đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) được 17 năm rồi, giờ xin nghỉ một tháng để đi khám chữa bệnh. Nếu giờ tôi không xin nghỉ ốm đau mà xin nghỉ không lương thì trong thời gian nghỉ không lương thì có được hưởng chế độ ốm đau không?
Phòng khám Phục hồi chức năng được yêu cầu thế nào về cơ cấu tổ chức và nhân lực? Phòng khám Phục hồi chức năng có điều trị nội trú ban ngày về phục hồi chức năng không? Vậy ai sẽ là người có quyền chỉ định người bệnh điều trị nội trú ban ngày? Câu hỏi của chị Loan (Thái Nguyên).
Em bị chửa trứng đang trong thời gian nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau. Vậy cho em hỏi việc đóng và hưởng bảo hiểm y tế của em trong thời gian đó như thế nào ạ? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Tôi có một câu hỏi liên quan đến việc khai báo về bệnh truyền nhiễm như sau: Khai báo không trung thực diễn biến bệnh truyền nhiễm của bản thân với nhân viên y tế thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của chị Thanh Hà ở Bình Dương.
Cho tôi hỏi là điều dưỡng trong phiên trực lâm sàng khi phát hiện người bệnh có diễn biến bất thường có được tự ý xử lý hay không? Phiên trực tại trạm y tế xã chỉ cần mỗi điều dưỡng được không? Câu hỏi của chị H (Bình Định).
Người lao động nữ nghỉ việc để dưỡng thai có cần giấy xác nhận của bệnh viện không? Người lao động nữ nghỉ dưỡng thai có được hưởng chế độ thai sản không? Người lao động nữ nghỉ dưỡng thai hưởng chế độ thai sản thì doanh nghiệp có phải trả lương không?
Trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn giữ chức vụ gì trong Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn? Tham gia vào tổ chức mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn có phải báo cáo đột xuất cho trưởng khoa về tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện không? Bộ phận giám sát của khoa thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của ai?
nộp báo cáo hoạt động chế biến, bào chế thuốc cổ truyền trong thời hạn được quy định tại Khoản 2 Điều này thì cơ quan tiếp nhận báo cáo sẽ tiến hành kiểm tra đột xuất cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền về hoạt động chế biến, bào chế thuốc cổ truyền tại cơ sở.
- Biên bản kiểm tra, đánh giá được lập thành văn bản theo Mẫu số 4 Phụ lục IV
giải quyết hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 100 Luật bảo hiểm xã hội, khoản 1, 2 Điều 21 Thông tư số 56/2017/TT-BYT, cụ thể như sau:
1. Trường hợp điều trị nội trú: Bản chính hoặc bản sao giấy ra viện của người lao động hoặc con dưới 7 tuổi của người lao động; trường hợp chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh trong quá trình
bạch và có sự phân cấp quản lý trong hệ thống tổ chức bảo hiểm y tế.
Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội Việt Nam theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội chịu trách nhiệm quản lý quỹ bảo hiểm y tế và tư vấn chính sách bảo hiểm y tế.
2. Chính phủ quy định cụ thể việc quản lý quỹ bảo hiểm y tế; quyết định nguồn tài chính để bảo đảm việc khám bệnh, chữa
.
- Tại phần "Trưởng khoa": Trưởng khoa hoặc Phó trưởng khoa ký tên theo quy chế làm việc của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
- Tại phần "Thủ trưởng đơn vị": Người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người được người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ủy quyền được ký và đóng dấu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó.
Trường hợp cơ sở khám bệnh, chữa
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Người hiến bộ phận cơ thể có được hỗ trợ tiền phòng ngủ vì nhà xa cơ sở khám chữa bệnh khi đi khám sức khỏe định kỳ không? Nguồn kinh phí thực hiện hỗ trợ tiền phòng ngủ khi đi khám sức khỏe định kỳ của người hiến bộ phận cơ thể là từ đâu? Câu hỏi của anh S (Hà Nội).
Cho tôi hỏi người nhà tôi có thám gia bảo hiểm y tế, vừa rồi có phải cấp cứu tại bệnh viện và được chuyển tuyến ngày sau đó. Vậy người thân tôi có được hỗ trợ chi phí đi lại để chuyển viện theo chỉ định của bác sĩ hay không?
hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sống.
Như vậy, theo quy định trên thì người đủ điều kiện hiến bộ phận cơ thể người bày tỏ nguyện vọng về hiến bộ phận cơ thể của mình với cơ sở y tế.
Người hiến bộ phận cơ thể có được hỗ trợ thuê phòng ngủ khi ở xa cơ sở khám chữa bệnh không thể đi về trong ngày không?
Người hiến bộ phận cơ thể có được hỗ trợ thuê
Cho hỏi trình tự giải quyết hỗ trợ kinh phí khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của chị Xuân đến từ Nha Trang.
trước đó hay không theo quy định pháp luật?
Tại khoản 1 Điều 41 Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 quy định như sau:
Điều 41. Các hình thức tổ chức của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
1. Các hình thức tổ chức của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm:
a) Bệnh viện;
b) Cơ sở giám định y khoa;
c) Phòng khám đa khoa;
d) Phòng khám chuyên khoa, bác sỹ gia đình