tính từ ngày nhận được kết quả giám định.
3. Trường hợp người khai hải quan không đồng ý với việc xác định số thuế phải nộp của cơ quan hải quan thì được quyền khiếu nại. Việc khiếu nại, giải quyết khiếu nại được thực hiện theo quy định của Luật khiếu nại.
Theo đó, cơ quan hải quan sẽ cho giải phóng hàng hóa khi đáp ứng đủ 2 điều kiện sau:
- Hàng
đơn vị cấp phòng thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; công chức, người lao động thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh trừ Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh;
- Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện; Viện trưởng, Phó Viện trưởng, công chức, người lao động thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện.
(3) Giải quyết khiếu nại lần đầu
có ghi thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn đó.
Trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính thì vẫn phải chấp hành quyết định xử phạt, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 15 của Luật này. Việc khiếu nại, khởi kiện được giải quyết theo quy định của pháp
hàng Nhà nước giao.
(7) Thanh tra lại vụ việc đã có kết luận của Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh nhưng phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật qua xem xét, xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh.
(8) Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra
ích liên quan đến vụ tranh chấp, xâm phạm, khiếu nại, tố cáo về sở hữu trí tuệ.
3. Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu giám định quy định tại khoản 2 Điều này có quyền tự mình hoặc uỷ quyền cho tổ chức, cá nhân khác yêu cầu tổ chức giám định sở hữu trí tuệ, người giám định sở hữu trí tuệ thực hiện giám định.
Theo khoản 2 Điều 39 Nghị định 105/2006/NĐ
Về các quy định công đoàn tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo, cho tôi hỏi quy trình xử lý tố cáo được công đoàn thực hiện theo trình tự nào? Trong thời gian bao nhiêu lâu thì phía công đoàn mới công khai kết luận nội dung tố cáo?
Trong thi hành án dân sự thì “Quyết định về thu hồi quyết định về thi hành án” và “quyết định về việc uỷ thác thi hành án” trong 2 quyết định trên Cái quyết định nào có trước, có bắt buộc theo trình tự cái nào có trước hay không? Ai là người có thẩm quyền ra 2 loại quyết định này? Câu hỏi của chị An (Tp.HCM).
Hàng xóm nhà tôi đã mất do dịch Covid-19 vừa qua để lại đứa con 10 tuổi, cháu không còn người thân nào để gửi về nhận chăm sóc. Hiện tại tôi muốn nhận chăm sóc cháu bé một thời gian được không? Điều kiện để được nhận nuôi dưỡng như thế nào? Nếu được thì phải xin ý kiến của cơ quan nào?
tra Chính phủ như sau:
Vị trí và chức năng
Thanh tra Chính phủ là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong phạm vi cả nước; thực hiện hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng
dịch vụ logistics không nhận được thông báo về khiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận;
e) Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Toà án trong thời hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng.
2
công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm;
+ Thông tin về vụ việc đang trong quá trình thanh tra chưa có kết luận thanh tra; vụ việc đang trong quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo; những vấn đề tranh chấp, mâu thuẫn giữa các cơ quan nhà nước đang trong quá trình giải quyết, chưa có kết luận chính thức của người có thẩm quyền mà theo quy định của
nại, tố cáo;
+ Đại diện cho người bán nước ngoài trên sàn giao dịch thương mại điện tử giải quyết các khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến hàng hóa, dịch vụ do thương nhân nước ngoài cung cấp và có trách nhiệm thông báo nghĩa vụ thuế của người bán nước ngoài khi tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử theo quy định của pháp luật Việt Nam
Người làm chứng có được trở thành người bào chữa trong cùng một vụ án hình sự hay không? Xin chào, tôi có một vài câu hỏi liên quan đến người bào chữa trong vụ án hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi có thắc mắc rằng người làm chứng có được trở thành người bào chữa trong cùng một vụ án hình sự hay không? Những ai không được làm người bào chữa?
Người bị tạm giữ có phải là người bị buộc tội? Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi nào? Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa cho mình không? Người bào chữa của người bị buộc tội có thể đồng thời là người làm chứng trong tố tụng hình sự?
Xin chào, tôi có thắc mắc liên quan đến việc triệu tập người làm chứng trong tố tụng hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết nếu người làm chứng trong vụ án hình sự là người dưới 18 tuổi thì giấy triệu tập người làm chứng sẽ được gửi cho ai? Việc lấy lời khai người làm chứng được pháp luật quy định như thế nào?
Xin chào, tôi là Mai Anh, tôi có câu hỏi liên quan đến vấn đề người làm chứng trong vụ án hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết người bào chữa của người bị tạm giữ có được làm người làm chứng hay không? Quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ theo quy định mới nhất hiện nay như thế nào? Mong sớm nhận được giải đáp!
Người đại diện của bị can có được làm người bào chữa cho bị can hay không? Xin chào, tôi có câu hỏi liên quan đến người bào chữa của bị can cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết rằng người đại diện của bị can có được làm người bào chữa cho bị can hay không? Ai là người có quyền đề nghị thay đổi người bào chữa? Mong sớm nhận được giải đáp.
Người thân thích của người bị hại trong vụ án hình sự có được là người làm chứng hay không? Tôi muốn hỏi tôi là người bị bắt theo quy định của pháp luật và tôi gây án trong nhà người bị hại. Khi ra điều tra thì cơ quan mới hỏi khi tôi gây án có ai là người làm chứng không thì những người trong nhà người bị hại mới đứng ra tố cáo tôi. Vậy tôi muốn
quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;
- Người có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai tại khoản 3 Điều này phải ra quyết định giải quyết tranh chấp. Quyết định giải quyết tranh chấp có hiệu lực thi hành phải được
giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giải quyết; nếu không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc khởi kiện tại Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính;
4. Người có thẩm quyền giải