; cụ thể:
- 112 là số điện thoại gọi tìm kiếm, cứu nạn;
- 113 là số điện thoại gọi Công an;
- 114 là số điện thoại gọi Cứu hoả;
- 115 là số điện thoại gọi Cấp cứu y tế.
112, 113, 114, 115 là số điện thoại gì? Gọi 113, 114, 115 để quấy rối, đe dọa, xúc phạm xử phạt bao nhiêu? (Hình từ Internet)
Gọi điện thoại đến số điện thoại khẩn cấp 113, 114
tai và Tìm kiếm cứu nạn cấp bộ, ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị quản lý, thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai giao thông đường thủy nội địa, trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn được giao, có trách nhiệm:
+ Phát tin báo thiên tai, thông báo cảnh báo, quyết định huy động khẩn cấp, quyết định biện pháp khẩn cấp về ứng phó thiên tai.
+ Bảo đảm
báo khí tượng (gồm các tin bão, áp thấp nhiệt đới, thời tiết nguy hiểm,...);
- Dự báo thời tiết biển;
- Thông tin tìm kiếm, cứu nạn và cảnh báo cướp biển/tấn công có vũ trang; cảnh báo sóng thần và các hiện tượng thiên tai khác;
- Thông tin liên quan đến an toàn hàng hải khác.
(2) Dịch vụ phát quảng bá MSI RTP (sau đây gọi là Dịch vụ phát MSI RTP
dịch vụ gọi tìm kiếm, cứu nạn; 113 là số dịch vụ gọi Công an; 114 là số dịch vụ gọi Cứu hoả; 115 là số dịch vụ gọi Cấp cứu y tế;
c) Số dịch vụ khẩn cấp là số dịch vụ toàn quốc.
2. Số dịch vụ hỗ trợ khách hàng bắt buộc được quy hoạch theo nguyên tắc sau:
a) Có độ dài 3 chữ số;
b) Có cấu trúc cụ thể như sau: 101 là số dịch vụ đăng ký đàm thoại trong
phao cứu sinh, thiết bị thông tin, tín hiệu phù hợp; phải cung cấp thông tin kịp thời, chính xác về vị trí, tình trạng của phương tiện đang hoạt động cho chính quyền địa phương, cơ quan chức năng khi bão xảy ra; khi gặp tàu thuyền khác bị nạn phải kịp thời cứu hộ, tìm kiếm, cứu nạn, trường hợp vượt quá khả năng phải bằng mọi cách thông báo cho cơ quan
trực tiếp lên Ủy ban nhân dân cấp xã để giải quyết theo quy định;
b) Hỗ trợ thiệt hại đối với thiên tai: Khi bị thiệt hại, các hộ sản xuất phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn, tiến hành thống kê, đánh giá thiệt hại, hoàn thiện hồ sơ gửi trực tiếp lên Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn cấp xã để phối hợp, báo cáo Ủy ban
a khoản 3 Điều này, có sự tham gia, phối hợp của Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các cấp ở địa phương trong việc kiểm tra, xác nhận thiệt hại và tổng hợp báo cáo Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống thiên tai theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 30 và khoản 2 Điều 31 Luật phòng, chống thiên tai.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân
, thiết bị ngầm có ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải;
đ) Vùng diễn tập: Quân sự, tìm kiếm cứu nạn, phòng chống cháy nổ, ứng cứu khắc phục sự cố tràn dầu;
e) Vùng đặt hệ thống thu thập dữ liệu hải dương;
g) Vùng giải trí, du lịch và thể thao.
4. Các tổ chức, cá nhân khi xây dựng các công trình ngầm, công trình vượt qua luồng hàng hải hoặc các công
người, vật chứng, giám biệt mùi hơi người, phát hiện các chất ma túy, vật liệu nổ.
2. Hỗ trợ tìm kiếm cứu nạn và phục vụ các hoạt động nghiệp vụ khác.
Theo quy định trên thì chó nghiệp vụ được sử dụng trong một số trường hợp như:
- Sử dụng để thi hành công vụ;
- Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhằm hạn chế, ngăn chặn người có hành vi vi phạm pháp luật
lực, đồng hồ đo độ sâu, đồng hồ đo nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian lặn, quần áo lặn, thắt lưng chì, chân vịt, kính lặn, ống thở, hệ thống van, đường ống dẫn khí đến miệng thở, phao cứu sinh.
2. Hệ thống thông tin liên lạc đảm bảo kết nối liên tục giữa trung tâm tìm kiếm, cứu nạn của địa phương hoặc của quốc gia với các khu vực hoạt động trong phạm vi
và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh có quyền huy động kịp thời lực lượng, vật tư, phương tiện của Nhà nước, của địa phương, của tổ chức, cá nhân trên địa bàn để cứu hộ, bảo đảm an toàn đê điều; được phép huy động vật tư dự trữ phòng, chống lụt, bão của trung ương trên địa bàn; trong trường hợp vượt quá khả năng thì báo cáo để Thủ tướng Chính phủ quyết định
tin liên lạc đáp ứng yêu cầu chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống thiên tai;
- Thực hiện hoạt động tìm kiếm cứu nạn, cứu chữa người bị thương, hỗ trợ lương thực, thuốc chữa bệnh, nước uống và nhu yếu phẩm khác tại khu vực bị chia cắt, khu vực ngập lụt nghiêm trọng và địa điểm sơ tán;
- Bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản của Nhà nước
trường theo địa bàn quản lý và định kỳ cập nhật hệ thống bản đồ nhạy cảm môi trường khu vực ven biển và các hải đảo của Việt Nam để phục vụ ứng phó sự cố tràn dầu.
3. Phối hợp với Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn và các bộ, ngành, địa phương liên quan tổ chức ứng phó, khắc phục, giải quyết hậu quả sự cố tràn dầu.
4. Hướng
đông người gây rối an ninh, trật tự, bạo loạn, khủng bố, bắt cóc con tin;
c) Tuần tra, kiểm soát bảo đảm an ninh, trật tự; bảo vệ sự kiện, mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, ngoại giao, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, xã hội và bảo vệ vận chuyển hàng đặc biệt;
d) Phòng, chống, khắc phục thảm họa, thiên tai, dịch bệnh; tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ
: phương án đảm bảo thông tin liên lạc; tổ chức sơ tán dân; phương án tìm kiếm cứu nạn và khắc phục hậu quả và vệ sinh môi trường.
Như vậy, theo quy định trên thì phương án phòng chống sóng thần có những nội dung sau: đảm bảo thông tin liên lạc; tổ chức sơ tán dân; phương án tìm kiếm cứu nạn và khắc phục hậu quả và vệ sinh môi trường
Bộ Tài nguyên và
thông tin AIS
1. Thông tin AIS được khai thác sử dụng cho Mục đích hỗ trợ công tác bảo đảm an toàn, an ninh, Điều tra tai nạn, tìm kiếm cứu nạn, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải và đường thủy nội địa; phòng ngừa ô nhiễm môi trường từ tàu thuyền và phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải và đường thủy nội địa.
2. Việc
tham gia tìm kiếm cứu nạn, phòng chống lụt bão, thiên tai theo lệnh điều động hoặc được sự chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền không thuộc đối tượng tính giá dịch vụ hoa tiêu hàng hải và giá dịch vụ cầu, bến, phao neo.
Như vậy, theo quy định trên thì giá dịch vụ tại cảng biển đối với hoạt động hàng hải nội địa áp dụng cho các đối tượng sau
) Thông tin, dẫn đường, giám sát hàng không dân dụng;
d) Khí tượng hàng không dân dụng;
đ) Tìm kiếm, cứu nạn hàng không dân dụng;
e) Quản lý luồng không lưu;
g) Thông báo bay tại sân bay;
h) An toàn đường cất hạ cánh;
i) Phương thức bay hàng không dân dụng;
k) Bản đồ, sơ đồ hàng không;
l) Dẫn đường theo tính năng;
m) Đơn vị đo lường sử dụng
vùng nước sau đây:
+ Vùng khoan thăm dò địa chất, khai thác dầu mỏ, khí đốt;
+ Vùng đánh bắt, nuôi trồng hải sản;
+ Vùng công trình đang thi công, trục vớt cứu hộ;
+ Vùng đặt đường cáp hoặc đường ống ngầm, công trình ngầm, thiết bị ngầm có ảnh hưởng đến hoạt động hàng hải;
+ Vùng diễn tập: Quân sự, tìm kiếm cứu nạn, phòng chống cháy nổ, ứng cứu