:
1. Tiếp xúc với yếu tố vật lý không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh.
2. Tiếp xúc với bụi và hóa chất độc hại.
3. Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại:
a) Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, côn trùng có hại;
b) Phân, nước thải, rác, cống rãnh;
c) Các yếu tố sinh học độc hại khác.
4. Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động tiềm ẩn các mối nguy
hội ở từng địa phương.
3. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm xây dựng chính sách và lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải bảo đảm sự cân đối về giới tính, độ tuổi, cơ cấu ngành nghề ở mỗi khu vực, vùng địa lý kinh tế và từng đơn vị hành chính.
Theo đó, việc bảo đảm cơ cấu dân số hợp lý sẽ được quy định như sau:
(1) Nhà nước có chính sách và
phép vận tải hàng nguy hiểm cho hóa chất độc dùng trong lĩnh vực y tế và hóa chất diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng;
đ) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định việc cấp giấy phép vận tải hàng nguy hiểm cho các loại thuốc bảo vệ thực vật;
e) Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc cấp giấy phép vận tải hàng nguy hiểm
tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được quy định như thế nào?
Theo 31 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 quy định về biện pháp phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh như sau:
Biện pháp phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
1. Cách ly người mắc bệnh truyền nhiễm.
2. Diệt khuẩn, khử trùng môi
đối với sản phẩm trồng trọt;
d) Thực hiện việc xử lý chất thải theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
đ) Chất tẩy rửa, chất diệt khuẩn, chất khử độc khi sử dụng phải bảo đảm an toàn cho con người và môi trường;
e) Duy trì các điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm, lưu giữ hồ sơ về nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu thực phẩm và các tài liệu
Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm được hiểu như thế nào?
Theo khoản 2 Điều 2 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 quy định như sau:
Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm là vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm có khả năng gây bệnh truyền nhiễm.
Theo đó, tác nhân gây bệnh truyền nhiễm là vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm có khả năng gây bệnh
được bảo quản theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế; đối với người mắc bệnh truyền nhiễm hoặc bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A tử vong thì thi thể phải được diệt khuẩn và tổ chức mai táng trong thời hạn 24 giờ.
2. Việc bảo quản, quàn, ướp, mai táng, di chuyển thi thể, hài cốt thực hiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Như vậy, trong
Vi sinh vật nhóm 3 là gì?
Vi sinh vật nhóm 3 được quy định tại điểm c khoản 1 Điều 3 Nghị định 103/2016/NĐ-CP như sau:
Phân loại các vi sinh vật theo nhóm nguy cơ
1. Vi sinh vật là sinh vật có kích thước nhỏ không thể nhìn thấy bằng mắt thường mà chỉ nhìn thấy bằng kính hiển vi, bao gồm prion, vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng và vi nấm. Vi sinh
trâu, bò được thu gom phải được đưa vào nơi nuôi cách ly kiểm dịch tại khu vực thuộc các xã biên giới và đảm bảo các yêu cầu nêu tại khoản 3, Điều 4 của Thông tư này.
3. Chủ hàng phải khai báo và làm thủ tục kiểm dịch đối với trâu, bò được thu gom sau nhập khẩu tại Chi cục Thú y sở tại.
Như vậy, theo quy định trên thì trâu bò nhập khẩu từ Lào vào
thể sẽ không được đi nghĩa vụ quân sự:
TT
Bệnh tật
Điểm
163
Nấm da (Hắc lào)
- Nấm da diện tích trên 100 cm2, hoặc rải rác toàn thân, hoặc có biến chứng nặng (chàm hoá, nhiễm khuẩn...)
4T
164
Nấm móng:
- Có từ 5 móng trở lên bị nấm
4T
165
Nấm da chân (Nấm kẽ)
- Bợt
khám bệnh, chữa bệnh
1. Cách ly người mắc bệnh truyền nhiễm.
2. Diệt khuẩn, khử trùng môi trường và xử lý chất thải tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
3. Phòng hộ cá nhân, vệ sinh cá nhân.
4. Các biện pháp chuyên môn khác theo quy định của pháp luật.
Như vậy, theo quy định này, cơ sở khám chữa bệnh áp dụng các biện pháp sau nhằm phòng lây nhiễm bệnh
hợp cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cùng trong khuôn viên của cơ quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân được phép sử dụng chứng nhận đủ điều kiện về an toàn bức xạ, phòng cháy chữa cháy, xử lý chất thải y tế của cơ quan, đơn vị đó;
b) Phải bố trí khu vực đáp ứng điều kiện thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn và vệ sinh môi trường;
c) Hạ tầng
khu vực vắt sữa tại địa điểm tách biệt với khu vực chuồng nuôi động vật vắt sữa, cách xa nguồn ô nhiễm, có đường đi thuận tiện cho việc đi lại cho động vật khai thác sữa và vận chuyển sữa.
(2) Yêu cầu về thiết kế và bố trí đối với cơ sở vắt sữa:
- Cơ sở vắt sữa phải có hố sát trùng bảo đảm yêu cầu kỹ thuật tại cổng ra vào và ở các khu vực khác như
sức theo sự phân công của trưởng khoa;
b) Trong trường hợp vượt quá khả năng chuyên môn hoặc có tai biến xảy ra phải kịp thời báo cáo trưởng khoa;
c) Đôn đốc, kiểm tra, nhắc nhở các bác sỹ, điều dưỡng viên, các nhân viên y tế và các đối tượng khác (nếu được bác sĩ tại khu phẫu thuật cho phép) có mặt trong phòng mổ; bảo đảm kiểm soát nhiễm khuẩn
35 điểm
Chọn mục 1.1 hoặc 1.2
1.1
Sự lưu hành của bệnh bạch hầu trên người tại xã/phường/thị trấn (xã)
Ca bệnh bạch hầu trong 5 năm gần nhất ghi nhận tại xã
Có/không
Trạm y tế (TYT) xã
■ Có ca bệnh: 35 điểm
■ Không có ca bệnh: 0 điểm
Nếu có ca bệnh tại xã thì không chấm điểm đối với khu vực lân cận
1.2
Sự lưu hành
kinh phải tách riêng: Bệnh thần kinh chung, thần kinh nhiễm khuẩn. Bệnh thần kinh nhiễm khuẩn phải được bố trí ở khu vực riêng và buồng bệnh được thiết kế như buồng bệnh Khoa Truyền nhiễm.
6.3.2.4. Bệnh phòng Khoa Tâm thần bố trí riêng và được chia thành các buồng nhỏ cho người bệnh theo bệnh lý, có buồng sinh hoạt, giải trí cho người bệnh đã qua
thực hiện (kể cả khi họ phải tiếp xúc với các điều kiện bất lợi);
Bố trí, sắp xếp hợp lý để các phương tiện bảo vệ cá nhân được lưu trữ, bảo quản, làm sạch đúng cách;
Thực hiện khử độc, khử trùng, diệt khuẩn, tẩy xạ (nếu cần thiết) định kỳ; đặc biệt chú ý tới những phương tiện bảo về cá nhân đã được sử dụng ở những nơi dễ gây nhiễm khuẩn, nhiễm độc
chiếu chi tiết hoặc bằng GIS. Nếu có thể được thì địa điểm lấy mẫu cần được đánh dấu sao cho chúng có thể được dùng cho các thử nghiệm so sánh hoặc để lấy mẫu lại.
(2) Mô tả vị trí lấy mẫu
Việc lựa chọn một vị trí lấy mẫu đất tùy thuộc vào mục đích của từng nghiên cứu cụ thể, và các hiểu biết về lịch sử của khu vực đất đai được lấy mẫu. Vị trí lấy
được lưu giữ an toàn trong bể bê tông trong khuôn viên cơ sở y tế sau khi đã xử lý tiệt khuẩn chất thải và phải có biển cảnh báo tại khu vực lưu giữ chất thải.
Yêu cầu đối với khu vực lưu giữ chất thải nguy hại trong y tế được quy định thế nào?
Tại khoản 1 và khoản 2 Điều 8 Thông tư 20/2021/TT-BYT quy định cơ sở y tế bố trí khu vực lưu giữ chất thải
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tư vấn dùm chế độ phụ cấp cho nhân viên y tế trong công tác phòng chống dịch bệnh corona mới bao gồm: Bác sĩ, điều dưỡng hộ lý trực tiếp chăm sóc cho bệnh nhân, nhân viên lái xe và nhân viên phun thuốc khử trùng? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!