Việt Nam theo quy định của Luật Doanh nghiệp;
b) Tổ chức có tư cách pháp nhân, đang hoạt động hợp pháp; trường hợp tham gia góp từ 10% vốn điều lệ trở lên thì phải kinh doanh có lãi trong 03 năm tài chính liên tục gần nhất tính đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép và đáp ứng các điều kiện về tài chính theo quy định của Chính phủ;
c) Doanh
% vốn điều lệ trở lên thành lập doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm phải đáp ứng các điều kiện quy định tại các Điều 64, 65, 66 Luật Kinh doanh bảo hiểm và điều kiện về tài chính sau đây:
a) Tổ chức góp vốn hoạt động trong ngành nghề kinh doanh có yêu cầu vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tối thiểu hoặc vốn tối thiểu phải đảm bảo vốn chủ sở
hiểm
1. Điều kiện về cổ đông, thành viên góp vốn thành lập:
a) Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật Doanh nghiệp;
b) Tổ chức có tư cách pháp nhân, đang hoạt động hợp pháp; trường hợp tham gia góp từ 10% vốn điều lệ trở lên thì phải kinh doanh có lãi trong 03 năm tài chính liên tục gần nhất
mức hưởng đang cao hơn nhiều so với mức đóng góp.
Ngoài ra, người hưởng lương hưu còn được hưởng chính sách bảo hiểm y tế do Quỹ bảo hiểm xã hội bảo đảm, khi qua đời thân nhân được hưởng chế độ mai táng và trợ cấp tuất, theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội 2014, người tham gia bảo hiểm xã hội sẽ được hưởng chế độ tử tuất với những quy định cụ thể
hoạch đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (nếu có);
b) Đánh giá nhu cầu sử dụng đất;
c) Đánh giá sơ bộ về hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án đầu tư; đánh giá sơ bộ tác động môi trường (nếu có) theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
d) Đánh giá về ưu đãi đầu tư và điều kiện hưởng ưu đãi đầu tư (nếu có);
đ) Đánh giá về công nghệ sử dụng
Có bao nhiêu loại tài sản cố định hữu hình được pháp luật quy định?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 4 Thông tư 45/2018/TT-BTC quy định về phân loại tài sản cố định như sau:
"Điều 4. Phân loại tài sản cố định
1. Phân loại theo tính chất, đặc điểm tài sản; bao gồm:
a) Tài sản cố định hữu hình
- Loại 1: Nhà, công trình xây dựng; gồm: Nhà làm việc; nhà
lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau và bảo đảm lợi ích quốc gia.
2. Tuân thủ điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
3. Tuân thủ các quy định pháp luật của Việt Nam về quản lý hoạt động của các tổ chức phi Chính phủ và tiếp nhận, quản lý, sử dụng các nguồn viện trợ phi Chính phủ, viện trợ phát triển, đầu tư của nước ngoài
thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật và chỉ đạo, tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, đề án, dự án, chương trình, kế hoạch về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
- Hướng dẫn cơ quan, tổ chức, cá nhân về biện pháp, quy trình, tiêu
theo phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và quy định của pháp luật.
Như vậy, theo quy định trên thì Viện Chăn nuôi có 04 phòng chuyên môn nghiệp vụ, gồm:
- Phòng Tổ chức, Hành chính;
- Phòng Kế hoạch, Tài chính;
- Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế;
- Phòng Đào tạo và Thông tin.
trong học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước.
+ Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
+ Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp học, của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; giúp đỡ gia đình, tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động
tiêm chủng, chuẩn bị nội dung các cuộc họp Hội đồng và hoàn thiện biên bản họp Hội đồng sau mỗi lần họp
d) Trong trường hợp cần thiết và tùy theo từng trường hợp cụ thể, Chủ tịch Hội đồng cấp Bộ có thể mời thêm các chuyên gia về tài chính, giám định pháp y, hồi sức cấp cứu, pháp luật và những lĩnh vực khác liên quan đến tai biến nặng sau tiêm chủng
thương mại, xuất nhập khẩu; hiểu biết về hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, xúc tiến thương mại của Việt Nam và các nước; hiểu biết về hệ thống công nghệ thông tin cung cấp dịch vụ trực tuyến trên Internet; các loại hình ứng dụng app, OTT; hiểu biết về thương mại điện tử và các văn bản hiện hành; hiểu biết về các loại
tư vấn đầu tư, phát triển lĩnh vực hóa chất
- Đối với cá nhân tư vấn:
Có kiến thức chuyên môn, hiểu biết sâu, rộng trong một số lĩnh vực đầu tư, kinh tế, chính sách, quy định của pháp luật liên quan đến ngành hóa chất và kinh nghiệm làm việc tối thiểu 3 năm trong lĩnh vực tư vấn. Được đào tạo, huấn luyện về tư vấn cho khách hàng, doanh nghiệp
đường bộ năm 2008; Nghị định số 10/2020/NĐ-CP ngày 17/01/2020 của Chính phủ quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
- Pháp luật về quảng cáo trên môi trường mạng (Zalo, facebook...).
2. Lực lượng chức năng tăng cường kiểm tra, xử lý
. Việc phân công cán bộ thực hiện nhiệm vụ bảo vệ bí mật nhà nước phải được thể hiện bằng văn bản.
4. Cán bộ thực hiện nhiệm vụ chuyên trách, kiêm nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật."
Theo đó, việc phân công cán bộ thực hiện nhiệm vụ bảo vệ bí mật nhà nước được phân chia thành hai nơi:
- Tại cơ quan
:
Nhiệm vụ, mảng công việc
Công việc cụ thể
Tiêu chí đánh giá hoàn thành công việc
Lãnh đạo, quản lý
- Quản lý, điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo quy chế tổ chức và hoạt động của đơn vị và quy định pháp luật (nhân sự; công tác tài chính, tài sản;…);
- Chủ trì xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch, phân công nhiệm vụ trong đơn
của Tổng cục Thủy lợi và của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
17. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế công chức, số lượng việc làm viên chức; quản lý tài chính, tài sản, phương tiện, trang thiết bị và các nguồn lực khác theo quy định của pháp luật; thực hiện chế độ tiền lương, các chính sách, chế độ, thi đua khen thưởng, kỷ luật, thực hành tiết
. Trình Bộ trưởng để trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền:
a) Các dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; các dự thảo nghị quyết, nghị định của Chính phủ về du lịch và các đề án, dự án khác theo phân công của Bộ trưởng;
b) Chiến lược phát triển du lịch, quy hoạch hệ thống du lịch
với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, bao gồm:
+ Việc thành lập các hội đoàn, tư cách pháp nhân và hoạt động của các tổ chức xã hội liên quan đến người Việt Nam ở nước ngoài theo quy định của pháp luật;
+ Việc triển khai thực hiện các quy định của pháp luật, chế độ, chính sách hiện hành liên quan đến người Việt Nam ở nước ngoài; việc thực
trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cục. Các Phó Cục trưởng giúp việc cho Cục trưởng và được Cục trưởng giao phụ trách một số công tác, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về các nhiệm vụ được giao.
2. Tổ chức của Cục gồm:
a) Văn phòng Cục;
b) Phòng Kế hoạch - Tài chính;
c) Phòng Pháp chế - Thanh tra;
d) Phòng Môi trường cơ