Tôi làm việc ở 2 công ty và có 2 quyển sổ BHXH vậy tôi có được rút BHXH 1 lần không ạ? Nếu không được thì tôi cần làm thủ tục gì trong trường hợp này để được rút BHXH 1 lần? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Công ty tôi có 1 anh đang đóng bảo hiểm xã hội được 08 năm nhưng bị bắt tạm giam vì tham gia vào tệ nạn xã hội. Như vậy người này có được đóng bảo hiểm xã hội tiếp hay không? Người lao động đang bị tạm giam thì có phải tiếp tục đóng bảo hiểm y tế hay không? Và nếu trong trường hợp người lao động được xác định bị oan, sai không vi phạm pháp luật
đóng tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động, người sử dụng lao động, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 122 của Luật này.
Như vậy, tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc của người lao động làm việc ở công ty (tư nhân) là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật về lao động.
Do
lên là đối tượng đóng BHXH bắt buộc. Do đó, nếu thời hạn trong hợp đồng công ty ký với những người lao động này có thời hạn từ 1 tháng trở lên thì công ty phải tham gia BHXH bắt buộc cho những người lao động này.
cơ quan BHXH thu khoản tiền phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN của trường hợp trốn đóng, đóng không đủ số người thuộc diện bắt buộc tham gia, đóng không đủ số tiền phải đóng theo quy định, chiếm dụng tiền đóng, hưởng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN.
Về truy thu bảo hiểm trong trường hợp có điều chỉnh mức tiền lương được quy định tại khoản 1
được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong HĐLĐ và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương thực hiện từ 01/01/2018.
b) Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc không bao gồm: Tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị
vị, cơ quan BHXH đang quản lý sẽ xác nhận việc tham gia BHXH bắt buộc của người lao động, chuyển trả cho đơn vị theo hình thức đơn vị đã nộp cho cơ quan BHXH.
- Trường hợp danh sách đơn vị không khớp đúng so với dữ liệu cơ quan BHXH đang quản lý thì cơ quan BHXH trả lại Danh sách kèm Phiếu hướng dẫn gửi cho đơn vị để bổ sung, hoàn chỉnh và nộp lại
gọi khác của mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập đã đóng BHXH hàng tháng. Theo đó, từ ngày 01/01/2023, hệ số trượt giá BHXH thay đổi như sau:
- Trường hợp tham gia BHXH bắt buộc:
- Trường hợp tham gia BHXH tự nguyện:
Sửa đổi các trường hợp được hưởng BHXH một lần
Theo khoản 1 Điều 1 Thông tư 18/2022/TT-BYT đã sửa đổi quy định về các trường
:
"Điều 8. Đối tượng tham gia theo quy định tại Điều 2 Luật BHXH và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
1. Người tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của pháp luật về BHXH, bao gồm:
1.1. Người lao động làm việc theo HĐLĐ có thời hạn dưới 03 tháng
-2030 ra sao?
Hiện nay, tại Điều 56 và Điều 71 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định mức hưởng lương hưu thấp nhất cán bộ, công chức, viên chức khi tham gia BHXH bắt buộc là bằng mức lương cơ sở.
Mức lương cơ sở hiện nay là 1.800.000 đồng (Theo Nghị định 24/2023/NĐ-CP), nên mức lương hưu thấp nhất hiện nay là 1.800.000 đồng/tháng.
Theo Nghị quyết 104
ngừng việc tối thiểu trả cho người lao động cũng tăng theo khi lương tối thiểu vùng tăng.
(4) Tăng mức đóng bảo hiểm xã hội:
Hiện nay, mức đóng BHXH bắt buộc hàng tháng được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động.
Cụ thể, tại điểm 2.6 khoản 2 Điều 6 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao
Cơ quan tôi có người bị tạm đình chỉ công tác do vi phạm pháp luật về tham ô, quyết định từ tháng 9/2018. Cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH) đề nghị dừng đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) vậy có đúng không? Đúng, sai thì căn cứ theo văn bản nào? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
bắt buộc và BHXH tự nguyện, gồm 13 điều (Từ Điều 25 đến Điều 37).
- Chương V. BHXH bắt buộc, gồm 54 điều (Từ Điều 38 đến Điều 91).
- Chương VI. BHXH tự nguyện, gồm 22 điều (Từ Điều 92 đến Điều 113).
- Chương VII. Quỹ BHXH, gồm 8 điều (Từ Điều 114 đến Điều 121).
- Chương VIII. Khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về BHXH, gồm 5 điều (Từ Điều 122 đến
nghỉ hưu có thời gian đóng BHXH (bao gồm cả bắt buộc và tự nguyện) mà chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu (chưa đủ 15 năm đóng) và cũng chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội (chưa đủ 75 tuổi) thì được lựa chọn hưởng trợ cấp hằng tháng do quỹ BHXH chi trả cho thời gian trước khi đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội tùy thuộc vào thời gian đóng, tiền
đã đóng đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thông qua đại lý thu cụ thể như sau:
Trường hợp áp dụng:
- Người tham gia có thời gian đóng BHXH tự nguyện trùng với thời gian đóng BHXH bắt buộc
- Người tham gia chết (trước khi hết thời gian tham gia đóng BHXH tự nguyện).
Thành phần hồ sơ:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH
nhất là bằng hoặc cao hơn mức lương tối thiểu vùng tại Điều 3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP như sau:
Tăng mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc hằng tháng cho người lao động
Theo Điều 5 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định mức đóng bảo hiểm xã hội hằng tháng sẽ được căn cứ vào mức lương tháng đóng bảo hiểm xã hội. Ngoài ra, theo điểm 2.6 khoản 2 Điều 6
hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
1. Đóng hằng tháng
Hằng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH bắt buộc trên quỹ tiền lương tháng của những người lao động tham gia BHXH bắt buộc, đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc của từng người lao động theo mức quy định, chuyển cùng một lúc vào tài khoản
.
c) Tiền trích BHXH bắt buộc mà tổ chức trả thu nhập tính vào chi phí để tính thuế.
d) Danh sách người lao động trong tổ chức trả thu nhập.
3. Nội dung thông tin chi tiết trao đổi, cung cấp của mỗi Bên theo Phụ lục số 01 và Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Quy chế này.
Như vậy, theo quy định thì thông tin do cơ quan Thuế cung cấp bao gồm:
(1