Xin chào, tôi có câu hỏi liên quan đến người chứng kiến trong vụ án hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi có thắc mắc là người có nhược điểm về tâm thần có được làm người chứng kiến hay không? Lời khai của người chứng kiến có được xem là chứng cứ trong tố tụng hình sự hay không? Mong sớm nhận được giải đáp.
Cho tôi hỏi những vụ án dân sự nào được xác định là không tiến hành hòa giải được? Trường hợp nguyên đơn đề nghị không tiến hành hòa giải có được xem là không tiến hành hòa giải được hay không? Mong nhận được sự phản hồi, xin cảm ơn!
Ai có quyền đề nghị Chánh án Tòa án phân công Thẩm tra viên hỗ trợ thực hiện hoạt động tố tụng dân sự? Khi được Chánh án Tòa án phân công, Thẩm tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn nào? - câu hỏi của anh Sang (TP. HCM)
Có phải pháp luật hiện hành quy định đối chất là thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự không? Tôi có thắc mắc liên quan tới đối chất mong muốn được giải đáp. Theo như tôi được biết thì đối chất là thủ tục bắt buộc trong tố tụng dân sự. Tuy nhiên có nhiều nguồn thông tin lại cho rằng đối chất là thủ tục không bắt buộc trong tố tụng dân sự. Vì có
Xin hỏi, quy trình bảo quản vật chứng đặc thù trong thi hành án dân sự thực hiện như thế nào? Thủ kho vật chứng có trách nhiệm như thế nào trong việc bảo quản vật chứng trong thi hành án dân sự? Câu hỏi của chị V.T ở Gia Lai.
Cho hỏi trong thời gian tới thì người tham gia tố tụng hình sự có hành vi khai báo gian dối sẽ bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của chị Diễm Quỳnh đến từ Đồng Nai.
Em cho anh hỏi khi thực hiện biện pháp đặt tiền để bảo đảm thì ai sẽ là người quyết định mức tiền đặt? Anh muốn biết khi thực hiện biện pháp này thì cơ quan nhà nước có cách nào đảm bảo là bị can, bị cáo sẽ thực hiện đúng quy định? Anh cảm ơn (Anh Bình - Tây Ninh)
Trong giai đoạn truy tố, quyết định ban hành biện pháp kê biên tài sản có còn thuộc về Cơ quan điều tra không? Khi tiến hành việc kê biên tài sản có được phép kê biên vượt quá mức có thể bị phạt tiền không? Trách nhiệm của người tiến hành kê biên trong việc thực hiện kê biên tài sản được quy định như thế nào? - Câu hỏi của Phan Tuấn (Bắc Giang)
Cho hỏi cơ quan thi hành án sử dụng hồ sơ quản lý tạm giữ để làm gì? Bên cạnh đó thì tổ chức có yêu cầu khai thác tài liệu trong hồ sơ quản lý tạm giữ thì cần phải xuất trình giấy tờ gì? Câu hỏi của bạn Tuấn (Hải Dương).
Xin hỏi, người tham gia tố tụng hình sự được triệu tập mà vắng mặt không vì lý do bất khả kháng gây trở ngại cho hoạt động tố tụng bị phạt bao nhiêu tiền? Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền xử phạt người này không? Câu hỏi của anh Ngọc Hải tại Đồng Nai.
Đơn đề nghị đặt tiền để bảo đảm có nhất thiết phải lập thành văn bản không? Trường hợp bị can đã được áp dụng biện pháp đặt tiền để bảo đảm nhưng vi phạm nghĩa vụ thì cơ quan nào có quyền ra quyết định áp dụng biện pháp tạm giam đối với bị can? - Câu hỏi của anh Đường (Bắc Ninh)
Trong tố tụng dân sự thì người thân của người khuyết tật nghe, nói có thể làm người phiên dịch cho họ không? Trường hợp nào người phiên dịch là người thân của người khuyết tật nghe, nói phải từ chối phiên dịch? - câu hỏi của anh Khánh (TP. HCM)
Tôi muốn biết Bộ, cơ quan ngang bộ là gì? Cơ cấu tổ chức ra sao trong bộ máy hành chính nhà nước hiện nay? Cơ quan thuộc chính phủ là gì trong bộ máy hành chính? - Câu hỏi của chị Tiên (Hải Phòng).
Tôi muốn hỏi về các quy định liên quan đến người tham gia tố tụng. Trong số đó có bao gồm người chứng kiến vụ án không? Người tham gia tố tụng có quyền đưa ra các chứng cứ hỗ trợ quá trình giải quyết vụ án hay không? Nếu họ không biết chữ thì việc lập biên bản được tiến hành như thế nào?
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề niêm phong vật chứng. Cho tôi hỏi nguyên tắc niêm phong vật chứng trong tố tụng hình sự được quy định thế nào? Người nào có thẩm quyền tổ chức thực hiện niêm phong vật chứng trong tố tụng hình sự? Và người tham gia niêm phong vật chứng trong tố tụng hình sự bao gồm những ai? Câu hỏi của anh Hoàng Thịnh ở Bà Rịa
Tôi có một số câu hỏi về việc trưng cầu giám định trong tố tụng hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi đang là đương sự trong một vụ án hình sự. Vừa rồi, tôi có yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành trưng cầu giám định để xác định tình trạng tâm thần của người làm chứng. Vậy, cho tôi hỏi tôi có thể tham dự giám định hay không? Việc giám định bổ