Đối với việc xác định hao mòn tài sản cố định tại cơ quan nhà nước, phương pháp tính được quy định như thế nào? Trong đó, thời gian sử dụng và tỷ lệ hao mòn đối với tài sản cố định được xác định cụ thể ra sao? Dựa trên nguyên tắc nào?
Tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao gồm:
- Tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị;
- Tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng;
- Tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân;
- Tài sản công tại doanh nghiệp;
- Tiền thuộc ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, dự trữ ngoại hối nhà nước;
- Đất đai và các loại tài nguyên khác.
(Theo khoản 1 Điều 3 Luật Quản lý sử dụng tài sản công 2017)
Tải trọn bộ quy định hiện hành liên quan đến Tài sản công tại đây
Đối với việc xác định hao mòn tài sản cố định tại cơ quan nhà nước, phương pháp tính được quy định như thế nào? Trong đó, thời gian sử dụng và tỷ lệ hao mòn đối với tài sản cố định được xác định cụ thể ra sao? Dựa trên nguyên tắc nào?
Khi tìm hiểu về các tài sản là tài sản cố định tại đơn vị sự nghiệp công lập, tôi có thắc mắc như sau: Khi sử dụng qua một thời gian, chắc chắn các tài sản này sẽ có sự hao mòn. Vậy có cần phải tính khấu hao cho các tài sản này hay không? Nếu có, việc tính hao mòn tài sản cố định này được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào? Ngoài ra, có tài sản nào cần trích khấu hao hay không? Số tiền trích khấu hao được sử dụng vào mục đích gì?
Đất được nhà nước cho thuê trả tiền thuê đất hàng năm có được xem là tài sản công không? Khi tìm hiểu về các tài sản công của nhà nước, tôi muốn biết việc khai thác để có thể sử dụng nguồn lực tài chính từ đất đai, cụ thể là đất được nhà nước cho thuê được pháp luật quy định như thế nào? Việc quản lý, sử dụng và khai thác được thực hiện như thế nào?
Trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước, việc xác định giá trị của các tài sản được dựa trên căn cứ nào? Các bước xác định giá trị tài sản được quy định cụ thể ra sao? Khi nhiệm vụ khoa học và công nghệ đó kết thúc, những tài sản được trang bị để thực hiện nhiệm vụ có bị bán hay không?
Tài sản kết cấu hạ tầng có được phép chuyển nhượng không? Khi tìm hiểu về tài sản công, đặc biệt là về tài sản kết cấu hạ tầng, tôi không biết tài sản này có thể được khai thác bằng cách nào? Có được phép chuyển nhượng hay không? Những đối tượng được giao quản lý tài sản kết cấu hạ tầng có thể đồng thời thực hiện việc khai thác luôn không? Số tiền thu được từ việc khai thác tài sản kết cấu hạ tầng sẽ được xử lý như thế nào?
Khi giải quyết vụ án hình sự triệt phá đường dây đánh bạc, cơ quan chức năng thu về hàng trăm triệu Việt Nam đồng. Số tiền này được xem là tài sản gì, được bảo quản, xử lý như thế nào? Tổ chức nào có thẩm quyền xử lý số tiền nói trên?
Khi tìm hiểu một số thông tin về bến cảng ở nước ta, tôi gặp vấn đề với việc xác định xem đâu là các tài sản kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi. Có tiêu chuẩn nào cho việc xác định tài sản thuộc nhóm này hay không? Bến cảng có thuộc nhóm tài sản này không? Trường hợp bán tài sản kết cấu hạ tầng không đúng quy định thì phải xử lý như thế nào?
Khi tìm hiểu về các vụ án hình sự trên mạng, tôi thấy có nhiều vụ án mạng có hiện trường là trụ sở làm việc. Vậy khi những nơi này bị bỏ hoang, Nhà nước sẽ ra quyết định xử lý như thế nào? Ai có thẩm quyền xử lý trong trường hợp này? Trình tự xử lý diễn ra như thế nào?
Tôi muốn biết đối với tài sản công tại các cơ quan nhà nước, việc quản lý vận hành được quy định như thế nào? Khi lập hồ sơ quản lý tài sản công, cần lưu ý những nội dung nào không? Pháp luật quy định gì về việc hạch toán, thống kê, ghi nhận thông tin về tài sản công?
Tài sản công tại cơ quan nhà nước có những hình thức xử lý cụ thể nào? Việc thu hồi tài sản công tại cơ quan nhà nước được quy định cụ thể ra sao? Cơ quan tôi đang sử dụng một số máy móc, thiết bị nhưng vừa có thông báo số máy móc nói trên sẽ được thay thế theo yêu cầu đổi mới kỹ thuật. Vậy những máy móc cũ này bị xử lý ra sao?
Xe ô tô chuyên chở các cán bộ cấp huyện, cấp tỉnh có phải là tài sản công hay không? Tôi thấy thỉnh thoảng các cán bộ huyện, tỉnh ở nơi tôi sống thường đi công tác bằng các xe ô tô đặc biệt, tôi muốn biết định mức sử dụng của những chiếc xe này được quy định như thế nào? Giá mua đối với mỗi chiếc xe là bao nhiêu? Nếu muốn giữ chiếc xe đó làm của riêng thì có vi phạm pháp luật hay không?
Tôi muốn biết xe ô tô cứu thương trên thực tế được xếp vào loại nào, có được xem là xe chuyên dùng hay không? Định mức sử dụng xe ô tô theo pháp luật hiện hành được quy định như thế nào? Ai có thẩm quyền quy định vấn đề này?
Một đơn vị nhà nước chưa có quyết định mua sắm tài sản mà tự ý mua sắm nên bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công. Vậy trường hợp này đơn vị này nộp phạt bằng tiền của đơn vị này hay sao? Mà tiền của đơn vị này cũng là tài sản nhà nước, như vậy có phù hợp không? Vi phạm này bị áp dụng mức phạt là bao nhiêu?
Tôi muốn biết tài sản kết cấu hạ tầng có phải là tài sản công hay không? Khi tìm hiểu về các văn bản liên quan đến lĩnh vực tài chính - nhà nước, tôi thắc mắc không biết tài sản kết cấu hạ tầng nhằm mục đích phục vụ lợi ích quốc gia thì có phải là tài sản công hay không? Những tài sản này do ai quản lý? Đối tượng quản lý tài sản kết cấu hạ tầng có những quyền và nghĩa vụ nào? Trong trường hợp Nhà nước ra quyết định thu hồi thì có bắt buộc phải bàn giao lại hay không?
Tài sản công thực chất là gì? Tôi có nghe nhiều về khái niệm tài sản công nhưng thực tế vẫn chưa nắm được chính xác tài sản công là gì. Bên cạnh đó, tôi muốn biết thêm về trình tự, thủ tục bán tài sản công theo hình thức niêm yết giá thông qua Hệ thống giao dịch điện tử về tài sản công. Người giám định tài sản có thể mua tài sản họ đã giám định được không? Tài sản của doanh nghiệp có thể bán dưới hình thức của tài sản công hay không?