Việc theo dõi, đánh giá thi hành pháp luật tài chính được thực hiện thông qua các hoạt động nào?
Việc theo dõi, đánh giá thi hành pháp luật tài chính được thực hiện thông qua các hoạt động nào?
Căn cứ Điều 8 Quy chế theo dõi, đánh giá thi hành pháp luật tài chính ban hành kèm theo Quyết định 2247/QĐ-BTC năm 2013 quy định về hoạt động theo dõi, đánh giá thi hành pháp luật tài chính như sau:
Hoạt động theo dõi, đánh giá
Việc theo dõi, đánh giá thi hành pháp luật được thực hiện thông qua các hoạt động sau:
1. Thu thập thông tin từ các tài liệu, báo cáo liên quan.
2. Kiểm tra việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật.
3. Điều tra, khảo sát tình hình thi hành văn bản quy phạm pháp luật.
Như vậy, theo quy định thì việc theo dõi, đánh giá thi hành pháp luật tài chính được thực hiện thông qua các hoạt động sau đây:
(1) Thu thập thông tin từ các tài liệu, báo cáo liên quan.
(2) Kiểm tra việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật.
(3) Điều tra, khảo sát tình hình thi hành văn bản quy phạm pháp luật.
Việc theo dõi, đánh giá thi hành pháp luật tài chính được thực hiện thông qua các hoạt động nào? (Hình từ Internet)
Nguồn thông tin thu thập để phục vụ cho công tác theo dõi, đánh giá thi hành pháp luật tài chính bao gồm những gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 9 Quy chế theo dõi, đánh giá thi hành pháp luật tài chính ban hành kèm theo Quyết định 2247/QĐ-BTC năm 2013 quy định về việc thu thập thông tin từ các tài liệu, báo cáo liên quan như sau:
Thu thập thông tin từ các tài liệu, báo cáo liên quan
1. Thu thập thông tin từ các tài liệu, báo cáo liên quan đã công bố là hoạt động theo dõi, đánh giá được thực hiện tại đơn vị chủ trì theo dõi, đánh giá thông qua các nguồn thông tin thu thập được.
a) Căn cứ vào mục đích, yêu cầu theo dõi, đánh giá, đơn vị được giao chủ trì theo dõi, đánh giá có trách nhiệm rà soát, thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin từ các tài liệu, báo cáo liên quan, trên cơ sở đó đưa ra đánh giá về tình hình thi hành pháp luật hoặc quyết định các hoạt động theo dõi, đánh giá tiếp theo.
b) Nguồn thông tin thu thập bao gồm:
- Báo cáo về tình hình thi hành pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Báo cáo kiểm tra việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật.
- Báo cáo điều tra, khảo sát tình hình thi hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Các tài liệu, báo cáo khác có liên quan.
3. Hoạt động thu thập thông tin được áp dụng trong các trường hợp:
- Phạm vi, lĩnh vực theo dõi, đánh giá hẹp và đơn giản.
- Yêu cầu của việc đánh giá mang tính khẩn trương.
- Lập phương án kiểm tra việc thực hiện hoặc điều tra, khảo sát.
Như vậy, theo quy định thì nguồn thông tin thu thập để phục vụ cho công tác theo dõi, đánh giá thi hành pháp luật tài chính bao gồm:
(1) Báo cáo về tình hình thi hành pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
(2) Báo cáo kiểm tra việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật.
(3) Báo cáo điều tra, khảo sát tình hình thi hành văn bản quy phạm pháp luật.
(4) Các tài liệu, báo cáo khác có liên quan.
Hoạt động thu thập thông tin được áp dụng trong các trường hợp nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 9 Quy chế theo dõi, đánh giá thi hành pháp luật tài chính ban hành kèm theo Quyết định 2247/QĐ-BTC năm 2013 quy định về thu thập thông tin từ các tài liệu, báo cáo liên quan như sau:
Thu thập thông tin từ các tài liệu, báo cáo liên quan
1. Thu thập thông tin từ các tài liệu, báo cáo liên quan đã công bố là hoạt động theo dõi, đánh giá được thực hiện tại đơn vị chủ trì theo dõi, đánh giá thông qua các nguồn thông tin thu thập được.
a) Căn cứ vào mục đích, yêu cầu theo dõi, đánh giá, đơn vị được giao chủ trì theo dõi, đánh giá có trách nhiệm rà soát, thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin từ các tài liệu, báo cáo liên quan, trên cơ sở đó đưa ra đánh giá về tình hình thi hành pháp luật hoặc quyết định các hoạt động theo dõi, đánh giá tiếp theo.
b) Nguồn thông tin thu thập bao gồm:
- Báo cáo về tình hình thi hành pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Báo cáo kiểm tra việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật.
- Báo cáo điều tra, khảo sát tình hình thi hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Các tài liệu, báo cáo khác có liên quan.
3. Hoạt động thu thập thông tin được áp dụng trong các trường hợp:
- Phạm vi, lĩnh vực theo dõi, đánh giá hẹp và đơn giản.
- Yêu cầu của việc đánh giá mang tính khẩn trương.
- Lập phương án kiểm tra việc thực hiện hoặc điều tra, khảo sát.
Như vậy, theo quy định thì hoạt động thu thập thông tin được áp dụng trong 03 trường hợp sau đây:
(1) Phạm vi, lĩnh vực theo dõi, đánh giá hẹp và đơn giản.
(2) Yêu cầu của việc đánh giá mang tính khẩn trương.
(3) Lập phương án kiểm tra việc thực hiện hoặc điều tra, khảo sát.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Phân loại dự án đầu tư xây dựng theo nghị định 175 như thế nào? Đánh giá dự án đầu tư xây dựng?
- Chỉ dẫn kỹ thuật lập riêng với công trình xây dựng nào? Chỉ dẫn kỹ thuật là nội dung chủ yếu của thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở?
- Cán bộ được phân công thực hiện nhiệm vụ kế toán thuế xuất khẩu nhập khẩu có trách nhiệm như thế nào?
- Dịp Tết Nguyên đán, phạm nhân được gặp thân nhân tối đa mấy giờ trong một lần gặp theo quy định?
- Dự án đầu tư xây dựng sửa chữa, cải tạo là gì? Các quy hoạch được sử dụng làm căn cứ lập Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng?