Căn cứ vào đâu để lập chương trình quản lý nợ công 03 năm? Trình tự lập chương trình quản lý nợ công 03 năm như thế nào? Tiến hành thực hiện chương trình quản lý nợ công 03 năm như thế nào? - câu hỏi của anh T. (Hà Nội).
Ai có quyền quyết định chương trình quản lý nợ công 03 năm? Chương trình quản lý nợ công 03 năm được lập dựa trên các căn cứ nào? Trình tự lập chương trình quản lý nợ công 03 năm như thế nào? - Câu hỏi của anh Văn Chiến đến từ Bình Dương
Tôi có thắc mắc như sau: Việc lập chương trình kế hoạch quản lý nợ công ba năm có dựa vào tình hình thị trường vốn quốc tế hay không? Mong được giải đáp thắc mắc. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh C (Quảng Nam).
Cho tôi hỏi: Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2023 và Chương trình quản lý nợ công 03 năm giai đoạn 2023-2025 như thế nào? Câu hỏi của chị Ngọc Linh đến từ Phú Thọ.
Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền quyết định chương trình quản lý nợ công 03 năm đúng không? Cơ quan nào có nhiệm vụ xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định chương trình quản lý nợ công 03 năm? - câu hỏi của anh G. (Hà Nội)
Chương trình quản lý nợ công 03 năm được lập vào thời điểm nào? Chương trình quản lý nợ công 03 năm bao gồm các nội dung chủ yếu gì? Ai có thẩm quyền quyết định chương trình quản lý nợ công 03 năm? - câu hỏi của anh H. (Hà Nội)
Tôi có thắc mắc liên quan đến chương trình quản lý nợ của chính quyền địa phương. Cho tôi hỏi chương trình quản lý nợ 03 năm của chính quyền địa phương là gì? Việc lập chương trình phải đáp ứng những yêu cầu nào? Câu hỏi của chị Ngọc Liên ở Lâm Đồng.
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 448/QĐ-TTg năm 2022 phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 03 năm giai đoạn 2022-2024 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022. Trong đó, Chính phủ dự kiến vay tối đa 673.546 tỷ đồng? Các nguồn vay đến từ đâu?
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 448/QĐ-TTg năm 2022 phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 03 năm giai đoạn 2022-2024 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022. Theo đó, nội dung đáng chú ý trong chương trình quản lý nợ công giai đoạn 2022-2024 dự kiến tổng mức vay nợ công của Chính phủ tối đa khoảng 2.044 nghìn tỷ đồng?
Cho tôi hỏi: Thực hiện kế hoạch vay, trả nợ công hằng năm như thế nào? Xây dựng kế hoạch vay, trả nợ công hằng năm dựa vào căn cứ nào? Câu hỏi của cô Nhung đến từ Nam Định.
Ai là người quyết định kế hoạch vay, trả nợ công hằng năm? Nội dung kế hoạch vay, trả nợ công hằng năm bao gồm những gì? Trình tự lập, quyết định kế hoạch vay, trả nợ công hằng năm được thực hiện như thế nào? - Câu hỏi của anh Hải Đăng đến từ Khánh Hòa
Tôi có câu hỏi là rủi ro danh mục nợ công là gì? Việc phòng ngừa rủi ro đối với danh mục nợ công phải thực hiện theo nguyên tắc nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.K đến từ Ninh Thuận.
Tôi đọc tin tức có thấy thông tin Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược nợ công giai đoạn 2021 - 2030. Được biết Thủ tướng Chính phủ đã đề ra các mục tiêu thực hiện Chiến lược nợ công 2021 - 2030? Vậy cho tôi hỏi, trong mục tiêu thực hiện này, Thủ tướng có yêu cầu những gì? Thể chế chính sách quản lý nợ công có đã được xây dựng như thế nào? Và
Cho tôi hỏi việc xử lý vi phạm pháp luật về quản lý nợ công được quy định như thế nào? Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nợ công? Câu hỏi của anh T.N.P từ Quảng Bình.
Xin chào ban tư vấn của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Tôi có câu hỏi mong được ban tư vấn giúp tôi hỗ trợ giải đáp thắc mắc. Tôi có được nghe về các chương trình mục tiêu quốc gia, tuy nhiên, nếu không có sự đốc thúc thì các chương trình đó sẽ được thực hiện khá chậm. Vậy nên hiện tại, việc đôn đốc triển khai thực hiện quyết liệt, hiệu quả các chương trình
Cơ quan nào chịu trách nhiệm đánh giá rủi ro đối với nợ công cả nước? Mục tiêu quản lý và nguyên tắc xử lý rủi ro đối với quản lý nợ công là gì? Các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro là gì? - Câu hỏi của anh Minh Thiệu đến từ Ninh Bình
Tôi có một câu hỏi liên quan đến chỉ tiêu an toàn nợ công. Cho tôi hỏi chỉ tiêu an toàn nợ công có phải công cụ quản lý nợ công không? Ai có trách nhiệm xây dựng chỉ tiêu an toàn nợ công? Câu hỏi của anh H.T.Q ở Bình Định.
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 448/QĐ-TTg năm 2022 phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 03 năm giai đoạn 2022-2024 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022. Trong đó, nội dung đáng chú ý là trong giai đoạn 2022/2024, mức bảo lãnh của Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội tối đa là bao nhiêu tỷ đồng?
Cho tôi hỏi Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại thuộc Bộ Tài chính có nhiệm vụ và quyền hạn gì về công tác quản lý vay trong nước của Chính phủ? Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại thuộc Bộ Tài chính có những chức năng gì? Câu hỏi của chị Duyên từ Thái Bình.