Giáo viên đã nghỉ hưu thì trường có được thỉnh giảng không?
Căn cứ Điều 2 Quy định về chế độ thỉnh giảng trong các cơ sở giáo dục ban hành kèm theo Thông tư 44/2011/TT-BGDĐT quy định về thỉnh giảng như sau:
"Điều 2. Thỉnh giảng
1. Thỉnh giảng là việc cơ sở giáo dục mời nhà giáo hoặc người có đủ tiêu chuẩn của nhà giáo được quy định tại Điều 5
Giáo viên chủ nhiệm cấp tiểu học kiêm nhiệm chủ tịch công đoàn thì được giảm định mức bao nhiêu?
Căn cứ theo quy định Điều 8 Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT (được bổ sung bởi khoản 8 Điều 1 Thông tư 15/2017/TT-BGDĐT) quy định về chế độ giảm định mức tiết dạy đối với giáo viên kiêm
Giáo viên tiểu học tập sự phải dạy bao nhiêu tiết trên tuần?
Căn cứ tại Điều 6 Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT, được bổ sung bởi khoản 5 Điều 1 Thông tư 15/2017/TT-BGDĐT quy định như sau:
Định mức tiết dạy
Định mức tiết dạy là số tiết lý thuyết hoặc thực hành của mỗi giáo viên
Điều kiện về trình độ đào tạo bổ nhiệm vào giáo viên tiểu học hạng II được quy định như thế nào?
Căn cứ tại Điều 4 Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT quy định như sau:
Giáo viên tiểu học hạng II - Mã số: V.07.03.28
...
3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên đối với giáo viên tiểu học
Giáo viên thỉnh giảng là gì theo quy định hiện hành?
Căn cứ Điều 2 Quy định về chế độ thỉnh giảng trong các cơ sở giáo dục ban hành kèm theo Thông tư 44/2011/TT-BGDĐT quy định về thỉnh giảng như sau:
Thỉnh giảng
1. Thỉnh giảng là việc cơ sở giáo dục mời nhà giáo hoặc người có đủ tiêu chuẩn của nhà giáo được quy định tại Điều 5 Quy định này đến
/2021/TT-BGDĐT như sau:
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
1. Hiệu trưởng
a) Hiệu trưởng trường phổ thông tư thục là người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường.
b) Hiệu trưởng trường phổ thông tư thục là người đáp ứng các tiêu chuẩn của hiệu trưởng theo quy định tại Điều lệ trường phổ thông, khi được đề cử
Hiệu trưởng trường phổ thông tư thục có được quá 70 tuổi không?
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 9 Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học loại hình tư thục ban hành kèm theo Thông tư 40/2021/TT-BGDĐT như sau:
Hiệu trưởng, phó hiệu
Hiệu trưởng trường phổ thông tư thục có được ký hợp đồng với giáo viên không?
Căn cứ theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 9 Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học loại hình tư thục ban hành kèm theo Thông tư 40/2021/TT-BGDĐT như sau:
Hiệu trưởng
/2021/TT-BGDĐT như sau:
Cơ cấu tổ chức trường phổ thông tư thục
Cơ cấu tổ chức trường phổ thông tư thục gồm: hội đồng trường; ban kiểm soát; hiệu trưởng và phó hiệu trưởng; hội đồng thi đua khen thưởng; hội đồng kỷ luật; hội đồng tư vấn; tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam; tổ chức Công đoàn; tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; tổ chức Đội Thiếu
Giáo viên tham gia giáo dục hòa nhập có phải bảo mật thông tin của người khuyết tật hay không?
Theo đó căn cứ tại Điều 11 Thông tư 03/2018/TT-BGDĐT quy định như sau:
Nhiệm vụ của giáo viên, giảng viên
Ngoài việc thực hiện các nhiệm vụ theo quy định đối với nhà giáo, giáo viên, giảng viên tham gia giáo dục hòa nhập thực hiện các nhiệm vụ sau
Quy định về xây dựng kế hoạch giáo dục phổ thông bố trí dạy học các môn học sẽ như thế nào?
Theo tiết a tiểu mục 1 Mục I Phần B Công văn 4020/BGDĐT-GDTrH năm 2022 hướng dẫn như sau:
MỘT SỐ NHIỆM VỤ CỤ THỂ
I. Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm chất lượng, hiệu quả
1. Xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường bảo đảm sử dụng hiệu
Việc đặt tên Trung tâm giáo dục thường xuyên được quy định như thế nào?
Tại khoản 1 Điều 3 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giáo dục thường xuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 10/2021/TT-BGDĐT quy định như sau:
Quy định đặt tên của Trung tâm
1. Việc đặt tên Trung tâm được quy định như sau:
a) Tên Trung tâm
Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT quy định cụ thể:
Giá trị pháp lý của bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc
1. Bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc có giá trị sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Trường hợp có căn cứ về việc bản sao giả mạo, không hợp pháp, cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao văn
tư 21/2019/TT-BGDĐT quy định cụ thể:
Giá trị pháp lý của bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc
1. Bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc có giá trị sử dụng thay cho bản chính trong các giao dịch, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Trường hợp có căn cứ về việc bản sao giả mạo, không hợp pháp, cơ quan, tổ chức tiếp nhận bản sao văn bằng
Cấp bản sao văn bằng giáo dục đại học từ sổ gốc được hiểu như thế nào?
Tại Điều 27 Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm, bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT
Học sinh THPT vì những lý do nào có thể xin chuyển trường?
Theo hướng dẫn tại mục A Phần II Thủ tục hành chính được thay thế lĩnh vực giáo dục trung học thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định 941/QĐ-BGDĐT năm 2022 thì học sinh THPT có thể xin chuyển trường vì những lý do sau:
"A. Thủ tục hành
Dạy thêm, học thêm ở trung tâm bên ngoài là gì?
Theo hướng dẫn tại Điều 2 Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT thì việc dạy thêm, học thêm ở trung tâm bên ngoài được hiểu là dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường, cụ thê như sau:
"Điều 2. Giải thích từ ngữ
1. Dạy thêm, học thêm trong quy định này là hoạt động dạy học phụ thêm có thu tiền của người học, có
Dạy thêm, học thêm ở trung tâm bên ngoài là gì?
Theo hướng dẫn tại Điều 2 Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT thì việc dạy thêm, học thêm ở trung tâm bên ngoài được hiểu là dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường, cụ thê như sau:
"Điều 2. Giải thích từ ngữ
1. Dạy thêm, học thêm trong quy định này là hoạt động dạy học phụ thêm có thu tiền của người học, có
Ban chấm thi trắc nghiệm bao gồm những ai?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 28 Quy chế thi tốt nghiệp THPT ban hành kèm theo Thông tư 15/2020/TT-BGDĐT quy định về thành phần ban chấm thi trắc nghiệm kỳ thi tốt nghiệp THPT bao gồm:
- Trưởng ban Chấm thi trắc nghiệm do lãnh đạo Hội đồng thi kiêm nhiệm;
- Phó Trưởng ban Chấm thi trắc nghiệm là lãnh đạo
Ban Phúc khảo bài thi tự luận kỳ thi tốt nghiệp THPT gồm những ai?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 32 Quy chế thi tốt nghiệp THPT ban hành kèm theo Thông tư 15/2020/TT-BGDĐT quy định về ban phúc thảo như sau:
Thành phần Ban Phúc khảo bài thi tự luận tương tự như thành phần Ban Chấm thi tự luận quy định tại khoản 1 Điều 26 Quy chế này. Như vậy Ban Phúc