Có được sử dụng địa điểm hợp pháp để sinh hoạt tôn giáo tập trung trong trường hợp là người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam không?
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam được quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 như sau:
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người nước
nhân dân cấp tỉnh cấp đăng ký pháp nhân phi thương mại cho tổ chức tôn giáo trực thuộc có địa bàn hoạt động ở một tỉnh trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị hợp lệ; trường hợp từ chối cấp đăng ký phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
- Cơ quan quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo ở trung ương cấp đăng ký pháp nhân phi
Cơ sở đào tạo tôn giáo muốn thành lập thì phải đáp ứng điều kiện gì, do ai thành lập?
Cơ sở đào tạo tôn giáo
Tại Điều 37 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 có quy định về điều kiện thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo cụ thể như sau:
"Điều 37. Điều kiện thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo
Tổ chức tôn giáo được thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo khi đáp
Chức việc là người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam thì có được giảng đạo tại cơ sở tôn giáo ở Việt Nam không?
Chức việc được giải thích tại khoản 9 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 như sau:
Chức việc là người được tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo bổ nhiệm, bầu cử
tại khoản 1 Điều 49 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 có quy định như sau:
Người nước ngoài học tại cơ sở đào tạo tôn giáo ở Việt Nam
1. Người nước ngoài học tại cơ sở đào tạo tôn giáo ở Việt Nam phải là người cư trú hợp pháp ở Việt Nam, tuân thủ pháp luật Việt Nam, tự nguyện đăng ký học và được cơ sở đào tạo tôn giáo gửi hồ sơ đề nghị đến cơ quan
Để được công nhận là tổ chức tôn giáo thì bắt buộc phải có hiến chương theo quy định của pháp luật đúng không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 21 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định về điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo như sau:
Điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo
Tổ chức đã được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo được công
Tổ chức tôn giáo là gì?
Căn cứ theo khoản 12 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định về tổ chức tôn giáo như sau:
"Tổ chức tôn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của một tôn giáo được tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận nhằm thực hiện các hoạt động tôn giáo."
Theo đó, tổ chức tôn giáo được
tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ quản lý nhà nước về lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo trong phạm vi cả nước; thực hiện các dịch vụ công thuộc lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
2. Ban Tôn giáo Chính phủ là cơ quan có tư cách pháp nhân, con dấu hình Quốc huy, tài
Mẫu Quyết định công nhận tổ chức tôn giáo hiện nay ra sao? Tải Mẫu Quyết định như thế nào?
Căn cứ Nghị định 162/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật tín ngưỡng, tôn giáo.
Mẫu Quyết định công nhận tổ chức tôn giáo hiện nay là Mẫu A2 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 162/2017/NĐ-CP.
Tải Mẫu Quyết định công nhận tổ chức tôn giáo Tại đây.
Mẫu
Đơn đăng ký cấp chứng nhận hoạt động tôn giáo cho tổ chức có địa bàn hoạt động ở nhiều tỉnh ra sao?
Căn cứ Nghị định 162/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật tín ngưỡng, tôn giáo do Chính phủ ban hành.
Mẫu đơn đăng ký cấp chứng nhận hoạt động tôn giáo cho tổ chức có địa bàn hoạt động ở nhiều tỉnh hiện nay là Mẫu B8 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị
với hệ thống hạ tầng kỹ thuật bên ngoài công trình, dự án.
Hồ sơ cấp Giấy phép xây dựng đối với công trình tín ngưỡng, tôn giáo bao gồm những gì?
Khoản 3 Điều 43 Nghị định 15/2021/NĐ-CP quy định về hồ sơ cấp Giấy phép xây dựng đối với công trình tín ngưỡng, tôn giáo cụ thể là:
- Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng công trình tôn giáo gồm các tài
Tổ chức tôn giáo trực thuộc có những quyền lợi gì?
Căn cứ Điều 7 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định về quyền của tổ chức tôn giáo trực thuộc như sau:
Quyền của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc
1. Hoạt động tôn giáo theo hiến chương, điều lệ và văn bản có nội dung tương tự (sau đây gọi chung là hiến chương) của tổ chức tôn
Một tổ chức tập hợp các tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành có được xem là tổ chức tôn giáo không?
Căn cứ khoản 12 Điều 2 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 định nghĩa về tổ chức tôn giáo như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
6. Tín đồ là người tin, theo một tôn giáo và được tổ chức tôn giáo
nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa các nguồn lực trong việc tổ chức lễ hội; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
Theo đó, Tổ chức Lễ Vu Lan báo hiếu phải tuân theo các nguyên tắc theo quy định trên.
Tổ chức lễ Vu Lan có phải thông báo đến cơ quan có thẩm quyền không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 13 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định như sau:
Tổ
Người nước ngoài có được phép theo học tại cơ sở đào tạo tôn giáo ở Việt Nam hay không?
Căn cứ khoản 5 Điều 39 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định về việc theo học của người nước ngoài tại cơ sở đào tạo tôn giáo như sau:
Hoạt động của cơ sở đào tạo tôn giáo
...
3. Cơ sở đào tạo tôn giáo khi sửa đổi quy chế tổ chức và hoạt động, quy chế
Cơ sở đào tạo tôn giáo có thể giải thể theo quyết định của tổ chức tôn giáo không?
Căn cứ quy định tại Điều 42 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 như sau:
Giải thể cơ sở đào tạo tôn giáo
1. Cơ sở đào tạo tôn giáo giải thể trong trường hợp sau đây:
a) Theo quyết định của tổ chức tôn giáo;
b) Hết thời hạn 03 năm kể từ ngày được cơ quan nhà nước có
Mẫu Đơn đề nghị thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo được lập ra sao?
Căn cứ Nghị định 162/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật tín ngưỡng, tôn giáo do Chính phủ ban hành.
Mẫu Đơn đề nghị thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo được lập theo Mẫu B24 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 162/2017/NĐ-CP.
Tải Mẫu Đơn đề nghị thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo
tổ chức tôn giáo nước ngoài Tại đây.
Mẫu Đơn đề nghị cho tổ chức tôn giáo Việt Nam gia nhập tổ chức tôn giáo nước ngoài mới nhất hiện nay ra sao?
Hồ sơ đề nghị cho tổ chức tôn giáo Việt Nam gia nhập tổ chức tôn giáo nước ngoài gồm những giấy tờ gì?
Căn cứ nội dung được quy định tại Điều 53 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 về gia nhập tổ chức tôn
động tôn giáo theo quy định pháp luật hiện nay là mẫu nào? Cơ quan nào có thẩm quyền phê duyệt việc thông báo danh mục hoạt động tôn giáo? (Hình từ Internet)
Việc thông báo danh mục hoạt động tôn giáo được thực hiện bao nhiêu lần trong một năm?
Căn cứ khoản 3 Điều 43 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định như sau:
Thông báo danh mục hoạt động tôn
Điều 5 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 và khoản 5 Điều 5 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016 quy định như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
2. Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.
3. Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.
4. Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động