Chủ đầu tư theo Luật Đấu thầu 2023 là ai?
Căn cứ Luật Đấu thầu 2023, khái niệm chủ đầu tư được định nghĩa như sau:
Chủ đầu tư là cơ quan, tổ chức sở hữu vốn, vay vốn hoặc được giao trực tiếp quản lý, sử dụng vốn, quản lý quá trình thực hiện dự án; đơn vị sử dụng ngân sách; đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng dự toán mua sắm ngoài ngân sách nhà
Tôi có nghe nhiều về Tập đoàn Dầu khí Việt Nam nhưng vẫn chưa phân biệt được giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Tổ chức nào có tư cách pháp nhân? Vốn hoạt động của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam được lấy từ đâu? Ai có thẩm quyền quyết định vốn điều lệ của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam?
Anh hay nghe về Tập đoàn PVN, Tập đoàn PVN có phải là doanh nghiệp nhà nước không? Vốn điều lệ hiện nay của Tập đoàn PVN là bao nhiêu? - Câu hỏi của anh Hải Nguyên đến từ Thành phố Hồ Chí Minh
Vốn đầu tư của dự án càng nhiều thì mức bảo đảm thực hiện dự án đầu tư càng thấp đúng không? Thời hạn bảo đảm thực hiện dự án đầu tư được tính từ thời điểm nào? Nhà đầu tư không có nghĩa vụ bảo đảm thực hiện dự án đầu tư trong trường hợp nào?
Doanh nghiệp bảo hiểm có thể chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp bảo hiểm khác dưới hình thức nhượng tái bảo hiểm đúng không? Nhượng tái bảo hiểm được thực hiện dựa trên cơ sở nào? Vốn điều lệ tối thiểu của doanh nghiệp tái bảo hiểm nhân thọ là bao nhiêu?
Căn cứ Điều 147 Luật Nhà ở 2014 quy định về thế chấp dự án đầu tư xây dựng nhà ở và thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai như sau:
- Chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở được thế chấp dự án hoặc nhà ở xây dựng trong dự án tại tổ chức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam để vay vốn cho việc đầu tư dự án hoặc xây dựng nhà ở đó; trường hợp chủ đầu tư đã
hỗ trợ khách hàng vay vốn theo chủ trương của Chính phủ.
Xây dựng loại phí, mức phí, phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho doanh nghiệp và người dân, góp phần hỗ trợ cho khách hàng vượt qua khó khăn, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Thực hiện thu phí phù hợp quy định của pháp luật, thực hiện niêm yết công khai
Chính phủ bảo lãnh theo quy định của pháp luật;
b) Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam của Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy định của pháp luật;
c) Vay Bảo hiểm xã hội Việt Nam; vay của các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật;
d) Vay tái cấp vốn tại
:
- Chi về dịch vụ thu hộ, chi hộ và chuyển tiền cho khách hàng tài chính vi mô;
- Chi dịch vụ viễn thông;
- Chi về hoạt động ủy thác cho vay vốn;
- Chi về dịch vụ tư vấn tài chính liên quan đến lĩnh vực hoạt động TCTCVM;
- Chi hoa hồng cho đại lý, môi giới, ủy thác đại lý môi giới theo quy định của pháp luật;
- Chi về hoạt động đại lý cung ứng dịch
phán, cho ý kiến về thỏa thuận vay, phương án phát hành trái phiếu trên cơ sở hồ sơ do đối tượng được bảo lãnh cung cấp;
c) Giám sát việc sử dụng vốn vay; kiến nghị biện pháp, chế tài xử lý trong trường hợp đối tượng được bảo lãnh gặp khó khăn trong trả nợ, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định;
d) Thực hiện nghĩa vụ của người bảo lãnh phát sinh theo
các bên khác sử dụng tài sản của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tiền lãi từ việc cho vay vốn, lãi tiền gửi, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi cho thuê tài chính; lãi tỷ giá hối đoái, bao gồm cả lãi do bán ngoại tệ; tiền thu từ chuyển nhượng vốn của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đầu tư tại doanh nghiệp; lợi nhuận, cổ tức được chia từ việc góp
xã hội và được hưởng toàn bộ lợi nhuận đối với phần diện tích kinh doanh dịch vụ, thương mại này;
(5) Được vay vốn với lãi suất ưu đãi; trường hợp xây dựng nhà ở xã hội để cho thuê thì được vay vốn với lãi suất thấp hơn và thời gian vay dài hơn so với trường hợp xây dựng nhà ở xã hội để bán, cho thuê mua theo quy định của Thủ tướng Chính phủ trong
Cho tôi hỏi đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách và vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Ngân hàng Nhà nước thì có bắt buộc phải công khai việc phân bổ vốn đầu tư hay không? Có những hình thức công khai quản lý, sử dụng tài sản nào tại các đơn vị Ngân hàng nhà nước? Câu hỏi của anh Thanh Toàn từ Thành phố Hồ Chí Minh.
vốn vay, vốn ủy thác đầu tư của tổ chức, cá nhân khác để tham gia góp vốn;
b) Tổ chức tham gia góp vốn từ 10% vốn điều lệ trở lên phải hoạt động kinh doanh có lãi trong 03 năm liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép;
c) Tổ chức tham gia góp vốn hoạt động trong ngành nghề kinh doanh có yêu cầu vốn pháp định phải bảo đảm vốn chủ sở hữu trừ
viên và vốn huy động khác;
c) Vốn, tài sản được hình thành trong quá trình hoạt động;
d) Khoản hỗ trợ của Nhà nước và khoản tặng cho, tài trợ hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác.
...
Như vậy, tài sản của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được hình thành từ nguồn sau đây:
- Phần vốn góp của thành viên chính thức, thành viên liên kết góp vốn, phí
trợ trực tiếp đất sản xuất tại khoản 1 Điều 8 Thông tư 02/2022/TT-UBDT nhưng chính quyền địa phương không bố trí được đất sản xuất, có nhu cầu vay vốn để tạo quỹ đất sản xuất thì:
Được xem xét vay vốn tín dụng từ Ngân hàng Chính sách xã hội theo quy định tại các Điều 20, 21, 22, 23, 24 và 25 Nghị định 28/2022/NĐ-CP và không được hỗ trợ chuyển đổi
Tài khoản 343 – Trái phiếu phát hành chỉ áp dụng ở doanh nghiệp nào?
Căn cứ tại điểm 1.1 khoản 1 Điều 59 Thông tư 200/2014/TT-BTC về tài khoản 343 – Trái phiếu phát hành:
Theo đó, tài khoản 343 chỉ áp dụng ở doanh nghiệp có vay vốn bằng phương thức phát hành trái phiếu.
Tài khoản 343 – Trái phiếu phát hành dùng để phản ánh tình hình phát
) Cho vay;
b) Cho thuê tài chính;
c) Góp vốn, mua cổ phần;
d) Đầu tư vào dự án sản xuất, kinh doanh;
đ) Mua trái phiếu doanh nghiệp.
2. Việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nhận ủy thác của Chính phủ thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Theo đó, có thể thực hiện ủy thác đối với các tổ chức tín dụng nước ngoài theo các hoạt động
Tôi muốn biết ngân sách trung ương cụ thể là gì? Nghe cụm từ "ngân sách trung ương", tôi nghĩ đây là một nguồn ngân sách khá lớn, dùng để thực hiện các hoạt động của trung ương. Vậy trung ương có thể hưởng toàn bộ ngân sách thu về hay không? Ngân sách trung ương có thể chi để trả lãi vay của Chính phủ không?
thấu chi đối với trường hợp cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán;
+ Mục đích sử dụng vốn vay;
+ Đồng tiền cho vay, đồng tiền trả nợ;
+ Phương thức cho vay;
+ Thời hạn cho vay; thời hạn duy trì hạn mức đối với trường hợp cho vay theo hạn mức, thời hạn hiệu lực của hạn mức cho vay dự phòng đối với trường hợp cho vay theo hạn mức