doanh, Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, Giấy xác nhận kiến thức về an toàn thực phẩm. Giấy xác nhận đủ sức khỏe của chủ cơ sở và của người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm; Giấy chứng nhận cơ sở đạt ISO, HACCP (Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn) và tương đương;
b) Hồ sơ đối với Giấy tiếp nhận bản công
ngành nghề kinh doanh thực phẩm;
i) Kinh doanh thức ăn đường phố;
k) Cơ sở đã được cấp một trong các Giấy chứng nhận: Thực hành sản xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000, Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS), Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm (BRC), Chứng nhận
định) ban hành kèm theo Thông tư 51/2018/TT-BLĐTBXH như sau:
Giới thiệu chung về ngành, nghề
Chế biến và bảo quản thủy sản trình độ cao đẳng là ngành, nghề mà người hành nghề thực hiện các công việc thu mua nguyên liệu thủy sản, chế biến lạnh đông thủy sản, chế biến Surimi, chế biến chả thủy sản, chế biến đồ hộp thủy sản, chế biến khô thủy sản, chế
kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân);
- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện An toàn thực phẩm (đối với đối tượng phải cấp) (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân);
- Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương nếu có (Bản
Công ty A có hợp đồng hợp tác kinh doanh với một số hệ thống siêu thị: Vinmart, Seika Mart và một số tòa nhà và mở quầy bán cafe, bánh ngọt và đồ thịt nguội tại vị trí trong siêu thị. Công ty A đặt 1 quầy bên trong và có nhân viên phục vụ hàng ngày, thu tiền trực tiếp hoặc gián tiếp qua siêu thị. Vậy đối với những loại hình kinh doanh hợp tác này
tra
1. Hồ sơ đăng ký kiểm tra theo phương thức kiểm tra giảm bao gồm:
a) Bản tự công bố sản phẩm;
b) 03 (ba) Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu liên tiếp theo phương thức kiểm tra thông thường hoặc bản sao chứng thực hoặc bản chính hợp pháp hóa lãnh sự một trong các Giấy chứng nhận GMP, HACCP, ISO 22000, IFS, BRC, FSSC
tại Điều 5 Thông tư 48/2013/TT-BNNPTNT được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 2 Thông tư 32/2022/TT-BNNPTNT như sau:
Cơ quan thẩm định
Cơ quan thẩm định, cấp, thu hồi Giấy chứng nhận ATTP và cơ quan thẩm định, cấp Chứng thư: Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản và các cơ quan, đơn vị trực thuộc Cục (sau đây gọi là Cơ quan thẩm định)
Như vậy
/2017/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 14 Điều 16 Nghị định 17/2020/NĐ-CP có quy định hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp (01 bộ) nói chung bao gồm những loại giấy tờ sau:
- Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp theo mẫu.
- Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương.
- Bản sao
trong các giấy chứng nhận sau: Thực hành sản xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm (ISO 22000), Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (EFS), Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm (BRC), Hệ thống an toàn thực phẩm (FSSC 22000)
(4) Bản sao Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác
bởi khoản 14 Điều 16 Nghị định 17/2020/NĐ-CP quy định như sau:
"Điều 19. Hồ sơ đề nghị cấp Giấy sản xuất rượu công nghiệp
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp (01 bộ) bao gồm:
1. Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất rượu công nghiệp theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Nghị định này.
2. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc
), Phân tích nguy cơ và kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) hoặc giấy chứng nhận tương đương thì thực hiện đánh giá giám sát với tần suất 36 tháng một lần;
c) Trường hợp phát hiện cơ sở có dấu hiệu vi phạm pháp luật về thức ăn chăn nuôi, cơ quan có thẩm quyền tiến hành kiểm tra, đánh giá giám sát đột xuất."
Như vậy, đánh giá điều kiện thực tế sản xuất thức
kiểm tra thực phẩm nhập khẩu theo phương thức kiểm tra giảm bao gồm có:
- Bản tự công bố sản phẩm.
- 03 (ba) Thông báo kết quả xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu liên tiếp theo phương thức kiểm tra thông thường hoặc bản sao chứng thực hoặc bản chính hợp pháp hóa lãnh sự một trong các Giấy chứng nhận GMP, HACCP, ISO 22000, IFS, BRC, FSSC 22000
Cho tôi hỏi cơ quan nào thực hiện việc kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi? Thức ăn chăn nuôi nhập khẩu có phải thực hiện kiểm tra chất lượng không? Quy trình kiểm tra đối với loại thức ăn này quy định thế nào? Nếu trong quá trình kiểm tra mà phát hiện thức ăn chăn nuôi có vi phạm về chất lượng thì bị xử lý như thế nào? Mong nhận được tư vấn
Cho tôi hỏi thức ăn bổ sung có phải thức ăn chăn nuôi không? Thủ tục công bố thông tin sản phẩm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi được thực hiện như thế nào? Trường hợp thay đổi tên của thức ăn bổ sung thì có cần thông báo và thực hiện thủ tục thay đổi với cơ quan nhà nước không? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn.
tên khoa học để mô tả tác nhân gây bệnh trong phân tích.
- Mô tả đặc tính tự nhiên, nguồn gốc và mục đích sử dụng của sản phẩm động vật, các quy trình kỹ thuật đảm bảo chất lượng được áp dụng trong quá trình sản xuất, chế biến (như GMP, HACCP, ISO...) khi tiến hành phân tích nguy cơ.
Ngoài ra, việc đánh giá nguy cơ trong nhập khẩu sản phẩm động vật
thực phẩm tại các cơ sở sản xuất thủy sản bao gồm những nội dung sau:
- Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và nguồn nhân lực tham gia sản xuất, quản lý về an toàn thực phẩm thủy sản (bao gồm cả thẩm định các giấy chứng nhận sức khỏe, giấy xác nhận tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm của chủ Cơ sở và người trực tiếp sản xuất thực phẩm
tắc Phân tích mối nguy và Điểm kiểm soát tới hạn (HACCP).
Tiêu chuẩn này quy định các nguyên tắc chung để giảm thiểu các độc tố vi nấm trong ngũ cốc theo quy định hiện hành.
Các cơ quan có thẩm quyền cần hướng dẫn nhà sản xuất nhận biết các yếu tố môi trường làm tăng nhanh quá trình lây nhiễm, sự phát triển và sản sinh độc tố trong các cây ngũ cốc
được cấp một trong các Giấy chứng nhận: Thực hành sản xuất tốt (GMP), Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP), Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000, Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (IFS), Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm (BRC), Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm (FSSC 22000) hoặc tương đương còn hiệu lực.
2. Các
Nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất bánh kẹo bán trong nước có phải thực hiện tự công bố sản phẩm không?
Theo quy định tại Điều 4 Nghị định 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật an toàn thực phẩm như sau:
"Điều 4. Tự công bố sản phẩm
1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực hiện tự công bố thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn, phụ gia
hành kèm theo Thông tư 51/2018/TT-BLĐTBXH như sau:
Giới thiệu chung về ngành, nghề
Chế biến thực phẩm trình độ cao đẳng là ngành, nghề mà người hành nghề thực hiện các công việc tiếp nhận và bảo quản nguyên vật liệu, sơ chế nguyên liệu, phối trộn nguyên liệu thực phẩm, định hình nguyên liệu thực phẩm để sản xuất ra các sản phẩm thực phẩm, sử dụng