trong trường hợp nào?
Căn cứ theo Điều 39 Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 quy định như sau:
1. Người mua bị mất quyền khiếu nại về việc hàng hóa không phù hợp hợp đồng nếu người mua không thông báo cho người bán những tin tức về việc không phù hợp đó trong một thời hạn hợp lý kể từ lúc người mua đã phát hiện ra sự không phù hợp đó
Trong mua bán hàng hóa quốc tế thì hàng hóa bị coi là không phù hợp với hợp đồng trong những trường hợp nào?
Căn cứ theo Điều 35 Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 quy định như sau:
1. Người bán giao hàng đúng số lượng, phẩm chất và mô tả như quy định trong hợp đồng, và đúng bao bì hay đóng gói như hợp đồng yêu cầu.
2. Ngoại
Hàng hóa của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế không có kiểu dáng mà người bán đã cung cấp cho người mua nhưng vẫn được xem là phù hợp khi nào?
Căn cứ theo điểm c khoản 2 Điều 35 Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 quy định như sau:
1. Người bán giao hàng đúng số lượng, phẩm chất và mô tả như quy định trong hợp đồng, và đúng bao
Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nếu có đủ thời giờ, bên nào có ý định tuyên bố hợp đồng bị hủy thì có cần phải gửi thông báo cho bên kia không?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 72 Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 quy định như sau:
1. Nếu trước ngày quy định cho việc thi hành hợp đồng, mà thấy hiển nhiên rằng một bên sẽ gây
Trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên nào có ý định tuyên bố hợp đồng bị hủy thì phải gửi một thông báo hợp lý cho bên kia nhằm mục đích gì?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 72 Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 quy định như sau:
1. Nếu trước ngày quy định cho việc thi hành hợp đồng, mà thấy hiển nhiên rằng một bên sẽ gây ra một
Bên nào đã thực hiện một phần hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thì khi hủy hợp đồng họ có thể đòi bên kia hoàn lại những gì họ đã cung cấp hay đã thanh toán không?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 81 Công ước Viên về mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 quy định như sau:
1. Việc hủy hợp đồng giải phóng hai bên khỏi những nghĩa vụ của họ, trừ những khoản
Trong quan hệ lãnh sự giữa các nước thì việc thay đổi nơi đặt trụ sở của cơ quan lãnh sự có cần sự đồng ý của nước tiếp nhận không?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 4 Công ước Viên về quan hệ lãnh sự do Liên Hợp Quốc ban hành năm 1963 quy định như sau:
Việc thành lập một cơ quan lãnh sự
1. Chỉ khi được Nước tiếp nhận đồng ý mới có thể thành lập một cơ
.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.
Bên cạnh đó còn có thể bị buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được và buộc thu hồi đầu số, kho số viễn thông do thực hiện hành vi này
Mức phạt này áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính của tổ chức, trừ quy định tại Điều 106 Nghị định này. Trường hợp cá nhân có hành vi vi phạm như của tổ chức thì mức phạt tiền bằng 1
dụng.
Quan hệ lãnh sự (Hình từ Internet)
Việc tạm thời thực hiện các chức năng của người đứng đầu cơ quan lãnh sự được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 15 Công ước Viên về quan hệ lãnh sự do Liên Hợp Quốc ban hành năm 1963 quy định như sau:
Tạm thời thực hiện các chức năng của người đứng đầu cơ quan lãnh sự
1. Nếu người đứng đầu cơ quan
Nước cử có thể yêu cầu Nước tiếp nhận cấp cho viên chức lãnh sự không phải là người đứng đầu cơ quan lãnh sự Giấy chấp nhận lãnh sự khi nào?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 19 Công ước Viên về quan hệ lãnh sự do Liên Hợp Quốc ban hành năm 1963 quy định như sau:
Việc bổ nhiệm cán bộ nhân viên biên chế cơ quan lãnh sự
1. Ngoài các quy định ở Điều 20
Cơ quan lãnh sự đặt và dùng máy vô tuyến điện phát tin thì có cần sự đồng ý của Nước tiếp nhận không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 35 Công ước Viên về quan hệ lãnh sự do Liên Hợp Quốc ban hành năm 1963 quy định như sau:
Tự do liên lạc
1. Nước tiếp nhận cho phép và bảo vệ sự tự do liên lạc của cơ quan lãnh sự vì mọi mục đích chính thức. Trong việc
Cơ quan lãnh sự có thể liên lạc với Chính phủ nước mình bằng giao thông viên lãnh sự không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 35 Công ước Viên về quan hệ lãnh sự do Liên Hợp Quốc ban hành năm 1963 quy định như sau:
Tự do liên lạc
1. Nước tiếp nhận cho phép và bảo vệ sự tự do liên lạc của cơ quan lãnh sự vì mọi mục đích chính thức. Trong việc liên lạc
Nước cử đi bổ nhiệm một người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao tại một hay nhiều nước khác thì có thể làm gì?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 5 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao quy định như sau:
1. Nước cử đi, sau khi thông báo hợp lệ cho các nước tiếp nhận hữu quan, có thể bổ nhiệm một người đứng đầu cơ quan
chiểu; hoặc
- Thông báo những văn kiện ấy cho các quốc gia ký kết hoặc cho cơ quan lưu chiểu, nếu có thỏa thuận như vậy.
Điều ước quốc tế (Hình từ Internet)
Một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc một phần của điều ước quốc tế sẽ chỉ có giá trị trong trường hợp nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 17 Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế năm 1969 quy
Khi giải thích một Điều ước quốc tế cùng với nội dung văn bản thì sẽ phải tính đến những vấn đề nào?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 31 Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế năm 1969 quy định như sau:
Quy tắc chung về việc giải thích
1. Một điều ước cần được giải thích với thiện chí phù hợp với nghĩa thông thường được nêu đối với những thuật ngữ của
Những quy định của một Điều ước quốc tế mà nhất thiết phải được đặt ra trước khi điều ước có hiệu lực thì sẽ được thi hành khi nào?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 24 Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế năm 1969 quy định như sau:
Bắt đầu có hiệu lực
1. Một điều ước sẽ có hiệu lực theo những thể thức và vào thời điểm mà điều ước ấn định hoặc theo
Trong mọi hành động liên quan tới người khuyết tật là trẻ em thì những lợi ích nào của trẻ em phải được đặt lên hàng đầu?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 7 Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2007 quy định như sau:
Trẻ em khuyết tật
1. Các quốc gia thành viên tiến hành mọi biện pháp cần thiết để bảo đảm cho trẻ em khuyết tật được hưởng trọn
Để đẩy mạnh hoặc đạt tới sự bình đẳng thực tế của người khuyết tật nên cần áp dụng các biện pháp đặc biệt cần thiết thì có bị coi là phân biệt đối xử không?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 5 Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2007 quy định như sau:
Bình đẳng và không phân biệt đối xử
1. Quốc gia thành viên công nhận rằng mọi người đều bình
Tổ chức nào sẽ thử nghiệm dán nhãn năng lượng đối với phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công thương?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 4 Thông tư 36/2016/TT-BCT quy định như sau:
Thử nghiệm hiệu suất năng lượng
1. Tổ chức thử nghiệm dán nhãn năng lượng bao gồm: tổ chức thử nghiệm trong nước (tổ chức thử nghiệm độc
Trẻ em khuyết tật có quyền được cha mẹ biết và chăm sóc kể từ thời điểm nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 18 Công ước về quyền của người khuyết tật năm 2007 quy định như sau:
Quyền tự do đi lại và quyền có quốc tịch
1. Các quốc gia thành viên phải công nhận quyền của người khuyết tật được tự do đi lại, tự do chọn khu vực cư trú và quyền có quốc