) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật tố tụng;
c) Kiểm sát bản án, quyết định, văn bản tố tụng khác của Tòa án;
d) Yêu cầu Tòa án đang quản lý hồ sơ vụ án hình sự chuyển hồ sơ để xem xét, quyết định việc kháng nghị
và các công trình liên quan an toàn thấm trung bình;
- Mức C: Đập và các công trình liên quan có nguy cơ mất an toàn thấm.
b) Đánh giá mức độ an toàn thấm cho đập và các công trình liên quan được quy định trong Phụ lục E.
...
Như vậy, đánh giá tổng hợp an toàn thấm trong quá trình kiểm định đập thuộc công trình thủy lợi sẽ có những mức độ như
phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ; thông báo cho Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh biết bản án, quyết định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật;
b) Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gửi bản án, quyết định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh tới Viện kiểm sát nhân dân cấp cao;
c) Viện kiểm sát quân sự khu vực gửi bản án, quyết định sơ thẩm
bị xét xử vắng mặt quy định tại điểm c khoản 2 Điều 290 của Bộ luật này, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp, Cơ quan điều tra cùng cấp, cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền, Trại tạm giam, Trại giam nơi đang giam giữ bị cáo; thông báo bằng văn bản cho chính quyền xã, phường, thị trấn nơi bị cáo cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi bị cáo làm việc
bình;
- Mức C: Công tác quản lý, vận hành kém.
b) Đánh giá mức độ an toàn theo tiêu chí quản lý, vận hành được quy định tại Bảng H.2 của Phụ lục H.
...
Theo đó, Việc đánh giá công tác quản lý, vận hành đập thuộc công trình thủy lợi có những mức độ sau:
- Mức A: Công tác quản lý, vận hành tốt;
- Mức B: Công tác quản lý, vận hành trung bình
cơ quan lãnh sự. Nhà chức trách nói trên cũng sẽ báo ngay cho đương sự biết những quyền mà họ được hưởng theo mục này;
c) Viên chức lãnh sự có quyền đến thăm công dân của Nước cử đang bị tù, tạm giam hoặc tạm giữ; nói chuyện, liên lạc thư từ và thu xếp việc đại diện pháp lý cho người đó. Trong khu vực lãnh sự của mình, viên chức lãnh sự cũng có
những người phục vụ riêng của viên chức ngoại giao có cần phải thông báo với Nước tiếp nhận không?
Căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 10 Công ước Viên của Liên hợp quốc ngày 19/04/1961 về quan hệ ngoại giao quy định như sau:
1. Bộ Ngoại giao hoặc một Bộ nào khác đã được thoả thuận của Nước tiếp nhận được thông báo về:
a) Việc cử các thành viên của cơ
đó ngăn cấm việc bảo lưu;
b) Điều ước đó quy định rằng chỉ có thể có những bảo lưu cụ thể, trong số đó không có bảo lưu đã đề cập nói trên;
c) Bảo lưu không phù hợp với đối tượng và mục đích của điều ước, ngoài những trường hợp ghi ở điểm (a) và (b) trên.
Như vậy, khi gia nhập một điều ước quốc tế một quốc gia không thể đề ra một bảo lưu đối với
hành vi bạo lực gia đình
1. Địa chỉ tiếp nhận tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra hành vi bạo lực gia đình;
b) Cơ quan Công an, Đồn Biên phòng gần nơi xảy ra hành vi bạo lực gia đình;
c) Cơ sở giáo dục nơi người bị bạo lực gia đình là người học;
d) Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố, Trưởng
sử dụng những thủ tục thích hợp như thủ tục di trú có thể cần thiết để thực hiện quyền tự do đi lại một cách thuận lợi;
c. Tự do rời khỏi bất kỳ đất nước nào, kể cả đất nước của mình;
d. Không bị tước đoạt, một cách tùy tiện hoặc trên cơ sở sự khuyết tật, quyền vào đất nước của chính mình.
2. Trẻ em khuyết tật được khai sinh ngay sau khi ra đời
phục vụ những nhu cầu xuất phát từ tình trạng khuyết tật;
b. Bảo đảm quyền của người khuyết tật, đặc biệt là phụ nữ và bé gái khuyết tật, người già khuyết tật được hưởng các chương trình phúc lợi xã hội và chương trình xoá đói giảm nghèo;
c. Bảo đảm cho người khuyết tật và gia đình họ sống trong tình trạng nghèo khổ được tiếp cận sự giúp đỡ từ quỹ
;
c. Cung cấp những dịch vụ y tế này càng gần cộng đồng càng tốt, kể cả ở khu vực nông thôn;
d. Yêu cầu cán bộ chuyên môn y tế cung cấp chăm sóc y tế cho người khuyết tật với cùng chất lượng như cho những người khác, kể cả trên cơ sở đồng ý tự nguyện và hiểu biết, như bằng cách nâng cao nhận thức về quyền con người, nhân phẩm, sự tự lực và nhu cầu
cận các dịch vụ, thiết bị và sự hỗ trợ khác phục vụ những nhu cầu xuất phát từ tình trạng khuyết tật;
b. Bảo đảm quyền của người khuyết tật, đặc biệt là phụ nữ và bé gái khuyết tật, người già khuyết tật được hưởng các chương trình phúc lợi xã hội và chương trình xoá đói giảm nghèo;
c. Bảo đảm cho người khuyết tật và gia đình họ sống trong tình
, kỹ năng di chuyển, và khuyến khích hỗ trợ đồng đẳng và hỗ trợ của chuyên gia;
b. Tạo thuận lợi cho việc học ngôn ngữ ký hiệu và khuyến khích phát triển bản sắc ngôn ngữ của cộng đồng người khiếm thính;
c. Bảo đảm giáo dục người khiếm thị, khiếm thính hoặc vừa khiếm thính vừa khiếm thị bằng những ngôn ngữ, cách thức và phương tiện giao tiếp thích
của nhân dân và cộng đồng địa phương và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động ở cấp quốc gia và cấp địa phương.
(b) tăng cường hợp tác ở cấp tiểu vùng, vùng và quốc tế và huy động khi cần thiết nguồn tài chính, tổ chức và kỹ thuật.
(c) hợp tác với các cơ quan cấp chính phủ, cộng đồng và các tổ chức phi chính phủ nâng cao nhận thức của dân về
nghệ có tính truyền thống và của địa phương và các kiến thức, tăng cường phổ biến và sử dụng các kiến thức trên;
c) Đánh giá các nhu cầu chuyển giao công nghệ và tăng cường áp dụng và sử dụng các công nghệ đó ;
d) Đẩy mạnh các chương trình nâng cao nhận thức cho người dân và tăng cường năng lực cho tất cả các cấp, tăng cường đào tạo, nghiên cứu và
trái quy định của pháp luật;
c) Bắt trẻ em lao động trước tuổi, quá thời gian, làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của pháp luật hoặc làm việc ở nơi mất an ninh trật tự, có ảnh hưởng xấu đến nhân cách và sự phát triển của trẻ em. Trường hợp người sử dụng lao động sử dụng trẻ em làm công việc ngoài danh mục được pháp luật cho
bị can, Viện kiểm sát phải gửi cho Cơ quan điều tra để tiến hành điều tra.
Bị can có quyền được nhận quyết định khởi tố bị can không?
Căn cứ theo điểm c khoản 2 Điều 60 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Bị can
1. Bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về hình sự. Quyền và nghĩa vụ của bị can là pháp nhân được thực hiện thông qua
theo quy định của Bộ luật hình sự.
4. Khi tiến hành kê biên tài sản phải có mặt những người:
a) Bị can, bị cáo hoặc người đủ 18 tuổi trở lên trong gia đình hoặc người đại diện của bị can, bị cáo;
b) Đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn nơi có tài sản bị kê biên;
c) Người chứng kiến.
Người tiến hành kê biên phải lập biên bản, ghi rõ tên
Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm;
b) Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù;
c) Tội phạm rất nghiêm trọng là tội