.
Bên cạnh đó tại Điều 2 Thông tư 19/2016/TT-BYT quy định yêu cầu đối với việc quản lý sức khỏe người lao động như sau:
- Việc quản lý, chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động phải được thực hiện từ thời điểm người lao động được tuyển dụng và trong suốt quá trình làm việc tại cơ sở lao động.
- Việc bố trí, sắp xếp vị trí
, điều kiện thanh toán đối với thuốc, hóa chất, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật y tế thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế.
Bên cạnh đó, tại Điều 6 Thông tư 85/2016/TTLT-BQP-BYT-BTC cũng có quy định như sau:
Phạm vi hưởng bảo hiểm y tế đối với đối tượng quy định tại Điều 2 Thông tư này
1. Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng
tham gia bảo hiểm y tế.
Ngoài ra, theo quy định tại Công văn 4316/BYT-BH ngày 27/5/2021 về việc sử dụng hình ảnh thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) trên ứng dụng Vss-ID để đi khám bệnh, chữa bệnh (KCB) BHYT, BHXH Việt Nam đề nghị BHXH các tỉnh báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, phối hợp Sở Y tế để chỉ đạo cơ sở KCB triển khai thực hiện, có văn bản gửi cơ sở KCB
định như trên.
Căn cứ Điều 4 Thông tư 148/2018/TT-BQP quy định về tiêu chuẩn tuyển quân như sau:
Tiêu chuẩn tuyển quân
1. Tuổi đời:
a) Công dân từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
b) Công dân nam được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo thì tuyển chọn và gọi nhập
Cách ghi Hạn sử dụng của dược phẩm nhập khẩu khi không có ngày, tháng hết hạn như thế nào?
Về nội dung liên quan đến “Hạn sử dụng của dược phẩm nhập khẩu” tại khoản 3 Điều 29 Thông tư 01/2018/TT-BYT có quy định về Cách ghi ngày sản xuất, hạn dùng (hoặc hạn sử dụng), số lô sản xuất được quy định như sau:
3. Cách ghi ngày sản xuất, hạn dùng (hoặc
ra bạn anh là người nước ngoài còn phải đảm bảo yêu cầu về sử dụng ngôn ngữ trong hành nghề dược.
Người nước ngoài muốn được cấp Chứng chỉ hành nghề dược tại Việt Nam thì cần đáp ứng yêu cầu về ngôn ngữ như thế nào?
Căn cứ quy định tại Điều 3 Thông tư 07/2018/TT-BYT về yêu cầu về sử dụng ngôn ngữ đối với người nước ngoài hoạt động trong ngành dược
định hiện hành.
Ngoài ra còn phải tuân thủ các yêu cầu được quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư 24/2019/TT-BYT, cụ thể như sau:
"Điều 10. Yêu cầu đối với việc san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại và phối trộn phụ gia thực phẩm
1. Yêu cầu đối với việc san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại:
a) Chỉ được san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại
Theo nội dụng quản lý vệ sinh lao động tại cơ sở lao động có phải thực hiện quan trắc môi trường lao động hay không?
Tại Điều 1 Thông tư 19/2016/TT-BYT quy định về nội dung quản lý vệ sinh lao động tại cơ sở lao động như sau:
Nội dung quản lý vệ sinh lao động
1. Nội dung quản lý vệ sinh lao động tại cơ sở lao động bao gồm:
a) Lập và cập nhật
thần khác với người tiêu dùng."
Căn cứ theo khoản 10 Điều 2 Thông tư 4/TT-BYT năm 2020 giải thích từ ngữ "sự riêng tư" như sau:
"10. Sự riêng tư (Privacy) là trạng thái hay tình trạng một mình hoặc tách biệt, không bị ảnh hưởng, không bị người khác để ý, do bản thân lựa chọn trong phạm vi quyền hạn của họ; không bị can thiệp hoặc xâm phạm; không bị
định kỳ ít nhất là 06 tháng một lần (ít nhất 02 lần trong năm).
Về việc khám sức khỏe, nội dung khám sức khỏe định kỳ tiến hành theo hướng dẫn tại Thông tư 14/2013/TT-BYT hướng dẫn khám sức khỏe do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
Không tổ chức khám sức khỏe cho người lao động cao tuổi sẽ bị xử lý như thế nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 22 Nghị định 12
người lao động gồm những giấy tờ gì?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 3 Thông tư 19/2016/TT-BYT quy định về hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động như sau:
"Điều 3. Hồ sơ quản lý sức khỏe người lao động
...
2. Hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động bao gồm:
a) Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc Phiếu khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc đối với trường hợp
biển.
Bộ đội xuất ngũ (Hình từ Internet)
Bộ đội có xuất ngũ đúng hạn, hoặc có thể xuất ngũ trước hoặc sau thời hạn được không?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 279/2017/TT-BQP quy định về điều kiện bộ đội xuất ngũ như sau:
“Điều 4. Hình thức xuất ngũ
1. Hạ sĩ quan, binh sĩ được xuất ngũ đúng thời hạn khi đã phục vụ tại ngũ đủ thời hạn theo quy định tại
khám định kỳ 1 năm/lần.
Nội dung khám sức khỏe cho nhân viên bếp ăn trong doanh nghiệp được quy định thế nào?
Căn cứ Điều 6 Thông tư 14/2013/TT-BYT quy định nội dung khám sức khỏe như sau:
"Điều 6. Nội dung khám sức khỏe
1. Đối với KSK cho người từ đủ 18 (mười tám) tuổi trở lên nhưng không thuộc trường hợp KSK định kỳ: khám theo nội dung ghi trong
.2. Đối với chế độ thai sản của người đang đóng BHXH: Hồ sơ theo quy định tại Điều 101 Luật BHXH; khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 5 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP; Điều 15, 18, 21 Thông tư số 56/2017/TT-BYT; Điều 7 Nghị định số 33/2016/NĐ-CP và khoản 2 Điều 15 Nghị định số 143/2018/NĐ-CP, gồm Danh sách 01B-HSB do đơn vị SDLĐ lập và hồ sơ nêu dưới đây:
2.2.2. Lao
cứ Điều 3 Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định 34 bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội bao gồm:
"Điều 3. Danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và hướng dẫn chẩn đoán, giám định
1. Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp và hướng dẫn chẩn đoán, giám định quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Bệnh bụi phổi amiăng nghề nghiệp và
nay bạn vẫn phải tổ chức khám).
Ngoài ra, việc người lao động khám sức khỏe trước khi vào làm thì không liên quan đến trách nhiệm bạn tổ chức khám hằng năm cho người lao động.
Khám sức khỏe (Hình từ Internet)
Nội dung khám sức khỏe cho người lao động bao gồm những nội dung chủ yếu nào?
Căn cứ Điều 6 Thông tư 14/2013/TT-BYT quy định nội dung
.
Biệt dược gốc là gì? (Hình từ Internet)
Biệt dược gốc được phân loại dựa trên những tiêu chí nào?
Biệt dược gốc được phân loại dựa trên những tiêu chí được quy định tại khoản 1 Điều 9 Thông tư 08/2022/TT-BYT như sau:
Tiêu chí phân loại và các trường hợp công bố biệt dược gốc, sinh phẩm tham chiếu
1. Tiêu chí phân loại biệt dược gốc, sinh phẩm tham
kiện sản xuất mỹ phẩm phải đáp ứng được các điều kiện nêu trên.
Trong đó nước dùng trong sản xuất mỹ phẩm phải đạt tối thiểu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ăn uống do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
Về quy chuẩn trên chị có thể đối chiếu tham khảo tại Thông tư 41/2018/TT-BYT về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định kiểm tra, giám sát chất lượng
. Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả
"...
2.2. Đối với chế độ thai sản của người đang đóng BHXH: Hồ sơ theo quy định tại Điều 101 Luật BHXH; khoản 1, 2, 3, 4, 5 Điều 5 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP; Điều 15, 18, 21 Thông tư số 56/2017/TT-BYT; Điều 7 Nghị định số 33/2016/NĐ-CP và khoản 2 Điều 15 Nghị định số 143/2018/NĐ-CP, gồm Danh sách 01B-HSB do đơn vị
theo Thông tư 46/2016/TT-BYT thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
- Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau trên mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội.
Lưu ý: Thời gian hưởng chế