chuyên ngành di sản văn hóa quy định tại Thông tư này được áp dụng Bảng 3 (Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, cụ thể như
thuận theo quy định tại Điều 116 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
Trường hợp một bên không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng đúng như thỏa thuận thì có thể bị xử phạt hành chính theo từ 5.000.000đ đến 10.000.000 đồng, căn cứ điểm b khoản 1 Điều 57 Nghị định 144/2021/NĐ-CP và bắt buộc thực hiện theo đúng thỏa thuận trước đó.
Ngoài ra, căn cứ điểm c khoản 3
/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Xử lý hành vi vi phạm đối với người kê khai
1. Người có nghĩa vụ kê khai mà kê khai không trung thực, giải trình nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm không trung thực thì tùy theo tính chất, mức độ mà bị xử lý theo quy định tại Điều 51 của Luật Phòng, chống tham nhũng.
2. Người có nghĩa vụ kê khai mà tẩu tán, che dấu
-BVHTTDL quy định như sau:
Cách xếp lương
1. Các chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành di sản văn hóa quy định tại Thông tư này được áp dụng Bảng 3 (Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền
, về nguyên tắc Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện là cán bộ. Tuy nhiên, căn cứ điểm b khoản 2 Điều 6 Nghị định 06/2010/NĐ-CP quy định công chức trong cơ quan hành chính ở cấp huyện có bao gồm Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện nơi thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân.
Như vậy, tùy vào những chính sách tại từng địa phương qua mỗi thời kì sẽ có những
Điều 18 Nghị định 138/2020/NĐ-CP có quy định:
Tiêu chuẩn, điều kiện tiếp nhận:
1. Đối tượng tiếp nhận:
a) Viên chức công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập;
...
2. Căn cứ yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, người đứng đầu cơ quan quản lý công chức được quyền xem xét, tiếp nhận vào làm công chức đối với các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều
Việc phân loại hàng nguy hiểm khi vận tải đường sắt được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 26 Nghị định 65/2018/NĐ-CP quy định hàng nguy hiểm khi vận tải đường sắt được phân loại như sau:
Căn cứ tính chất hóa, lý, hàng nguy hiểm được phân thành 09 loại và được chia thành các nhóm sau đây:
- Loại 1: Chất nổ, bao gồm các nhóm sau:
+ Nhóm 1
lãm.
Như vậy, khi nhập khẩu thủy sản sống chưa có tên trong Danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam (Phụ lục VIII ban hành kèm theo Nghị định 26/2019/NĐ-CP) và là lần đầu nhập khẩu để làm thực phẩm, làm cảnh, giải trí thì phải thực hiện đánh giá rủi ro khi cấp phép nhập khẩu.
Trình tự, thủ tục cấp phép nhập khẩu thủy sản sống đối
là 10 thủ tục;
- Lĩnh vực đa dạng sinh học là 01 thủ tục.
Ngoài ra, với Nghị định 08/2022/NĐ-CP và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT thì việc cắt giảm, đơn giản hóa quy định điều kiện kinh doanh của lĩnh vực môi trường và các lĩnh vực khác cũng đang được các cơ quan có thẩm quyền rà soát thực hiện đơn giản hóa thủ tục hành chính.
Giấy phép môi trường đã
Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có nội dung và nguồn tài chính thực hiện được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 26 Nghị định 21/2011/NĐ-CP quy định về nội dung, kinh phí và trách nhiệm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả như sau:
- Chương trình mục tiêu
định 204/2004/NĐ-CP.
Trên cơ sở phân loại để xếp hạng theo nguyên tắc tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công lập thuộc hệ thống phân loại nào thì xếp hạng trong cùng hệ thống phân loại đó.
- Bảo đảm tương quan về thứ bậc và mối quan hệ hợp lý giữa hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo, quản lý thuộc hệ thống tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công lập với hệ số phụ cấp
thời, căn cứ điểm b khoản 2 Điều 23 Nghị định 126/2020/NĐ-CP có quy định về thời gian khoanh nợ tiền thuế đối với trường hợp giải thể như sau:
Thủ tục, hồ sơ, thời gian khoanh nợ
...
2. Thời gian khoanh nợ
...
b) Đối với người nộp thuế quy định tại khoản 2 Điều 83 Luật Quản lý thuế thì thời gian khoanh nợ được tính từ ngày cơ quan đăng ký kinh
dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong quản lý nợ thuế.
Theo đó, quy trình này được thực hiện dựa trên quy định tại Điều 131 Luật Quản lý thuế 2019 và Điều 33 Nghị định 126/2020/NĐ-CP. Cụ thể trình tự thực hiện bao gồm các bước như sau:
Bước 1: Lập đề xuất thực hiện biện pháp cưỡng chế bằng biện pháp dừng làm thủ tục
khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập
Theo đó, Tổng cục Hải quan hướng dẫn việc cưỡng chế bằng biện pháp khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập được thực hiện theo quy định tại Điều 130 Luật Quản lý thuế 2019 và Điều 32 Nghị định 126/2020/NĐ-CP như sau:
- Biện pháp này được áp dụng đối với người nộp thuế là cá nhân bị cưỡng chế thi hành
thực hiện thông báo tạm hoàn xuất cảnh
Căn cứ danh sách nợ thuế của đối tượng bị cưỡng chế, các biện pháp cưỡng chế đã thực hiện, công chức được phân công quản lý nợ thuế lập tờ trình, dự thảo văn bản theo Mẫu số 01/XC Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 126/2020/NĐ-CP gửi cơ quan quản lý xuất nhập cảnh đồng thời gửi cho người nộp thuế biết
-TCHQ năm 2022, Tổng cục Hải quan đã xác định nhóm nợ chờ xử lý gồm:
- Nợ chờ miễn thuế, giảm thuế:
Là số tiền nợ của người nộp thuế thuộc đối tượng được xem xét miễn, giảm theo quy định tại Nghị định 134/2016/NĐ-CP, đã gửi hồ sơ, đang trong thời gian chở các cấp có thẩm quyền ban hành quyết định miễn thuế, giảm thuế.
Trường hợp chưa gửi hồ sơ đến cấp
tờ trình, Quyết định về việc cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế bằng biện pháp thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế do tổ chức, cá nhân khác đang giữ theo Mẫu số 06/CC Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 126/2020/NĐ-CP.
+ Nội dung Quyết định cưỡng chế kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên cần ghi rõ: Tên, địa chỉ
Điều 35 Nghị định 08/2015/NĐ-CP như sau
Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ
1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ bao gồm:
a) Hàng hóa đặt gia công tại Việt Nam và được tổ chức, cá nhân nước ngoài đặt gia công bán cho tổ chức, cá nhân tại Việt Nam;
b) Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp chế
giao công nghệ từ sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp được hướng dẫn tại Điều 5 Thông tư 05/2022/TT-BKHCN như sau:
- Chi thực hiện dự án thuộc ngành, nghề ưu đãi đầu tư, địa bàn ưu đãi đầu tư nhận chuyển giao công nghệ từ tổ chức khoa học và công nghệ theo quy định tại Điều 8 và Điều 9 Nghị định 76/2018/NĐ-CP.
- Chi đầu tư
ty chứng khoán đăng ký thành viên giao dịch công cụ nợ bao gồm:
- Đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 97 Nghị định 155/2020/NĐ-CP, cụ thể:
+ Công ty chứng khoán là thành viên bù trừ hoặc thành viên lưu ký có hợp đồng ủy thác bù trừ, thanh toán với thành viên bù trừ chung; trường hợp đăng ký trở thành thành viên giao dịch công cụ nợ, công ty