với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động khi bị suy giảm khả năng lao động từ 61% đến dưới 81%;
b) Có tuổi thấp hơn tối đa 10 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động khi bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
c) Có đủ 15 năm trở lên làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc
01 dương lịch);
b) Tết Âm lịch: 05 ngày;
c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài
cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa được quy định như sau:
a) Doanh nghiệp đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa nộp 01 bộ hồ sơ đến cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh nơi doanh nghiệp có trụ sở;
b) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh thẩm định và cấp
bộ.
d) Gặp gỡ, tiếp xúc, trao đổi với nhân sự trái quy định trong quá trình thực hiện công tác cán bộ.
đ) Các hành vi quy định tại Điều 10 và Điều 11 Quy định này.
Theo đó, các hành vi nêu trên bị nghiêm cấm đối với thành viên tập thể lãnh đạo địa phương.
khoản 3 Điều 16 của Luật bảo hiểm y tế.
Dẫn chiếu đến quy định tại điểm c khoản 3 Điều 16 Luật Bảo hiểm y tế 2008, được sửa đổi bởi khoản 10 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 thì:
Đối tượng quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 12 của Luật này tham gia bảo hiểm y tế từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành hoặc tham gia không liên tục từ 3 tháng trở
) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);
đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo
sinh khi kiểm tra hộ chiếu, báo cáo ngay với Bộ trưởng, Chủ nhiệm xem xét, quyết định.
c) Trường hợp việc giao nộp hộ chiếu được thực hiện sau thời hạn quy định tại điểm a, Khoản này, người được cấp hộ chiếu phải có báo cáo bằng văn bản nêu rõ lý do việc chậm giao nộp hộ chiếu và có ý kiến của lãnh đạo đơn vị.
3. Trường hợp trong thời hạn 10 ngày
Nhà nước có phải báo cáo bộ trưởng không?
Theo Điều 10 Quy chế về sử dụng và quản lý hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ tại Văn phòng Chính phủ ban hành kèm theo Quyết định 962/QĐ-VPCP năm 2019 quy định như sau:
Xử lý vi phạm
1. Các trường hợp vi phạm Quy chế này và quy định của pháp luật về sử dụng và quản lý hộ chiếu, tùy theo tính chất, mức
trái pháp luật;
g) Phối hợp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án;
h) Thông báo bằng văn bản cho cơ quan đang thụ lý vụ án 01 ngày trước khi hết thời hạn tạm giữ, gia hạn tạm giữ, 05 ngày trước khi hết thời hạn tạm giam, 10 ngày trước khi hết thời hạn gia hạn tạm giam và yêu cầu cơ quan đang thụ
diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
9. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 35 của Bộ luật này.
10. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 36 của Bộ luật
lời trong vòng 10 s thì một thông điệp sẽ được ghi lại, chỉ thị rằng cuộc gọi đã được tiếp nhận và sẽ được trả lời ngay lập tức.
Hệ thống điện thoại khẩn cấp có cấu thành thiết bị gồm hai phần:
a) Hệ thống biển báo chỉ dẫn số điện thoại khẩn cấp dọc đường và các bốt điện thoại khẩn cấp được bố trí dọc theo đường cao tốc. Các bốt điện thoại khẩn cấp
, tìm kiếm cứu nạn và khắc phục hậu quả xảy ra. Thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc xử lý sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thực hiện theo quy định tại các Điều 7, 8, 9 và Điều 10 Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật phòng, chống thiên tai
với đơn vị thuộc Bộ Tài chính được quy định thế nào?
Theo Điều 10 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 768/QĐ-BTC năm 2012 quy định nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc đối với đơn vị thuộc Bộ Tài chính như sau:
Nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm:
1. Tham gia bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc theo quy định của pháp luật.
2. Tuân thủ các quy định
văn bản cho cơ quan đang thụ lý vụ án 01 ngày trước khi hết thời hạn tạm giữ, gia hạn tạm giữ, 05 ngày trước khi hết thời hạn tạm giam, 10 ngày trước khi hết thời hạn gia hạn tạm giam và yêu cầu cơ quan đang thụ lý vụ án giải quyết theo pháp luật; trường hợp hết thời hạn tạm giữ, thời hạn tạm giam, cơ quan đang thụ lý vụ án không giải quyết thì kiến
hiểm xã hội, thì người trực tiếp mai táng được nhận tiền mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở và gia đình của người đó được trợ cấp một lần bằng 36 lần mức lương cơ sở.
....
Theo đó, đối với người tham gia ứng phó sự cố thiên tai bị tai nạn lao động có bảo hiểm xã hội bắt buộc và không tham gia bảo hiểm xã hội thì sẽ có mức hưởng như trên.
Người
thời hạn tạm giữ, gia hạn tạm giữ, 05 ngày trước khi hết thời hạn tạm giam, 10 ngày trước khi hết thời hạn gia hạn tạm giam và yêu cầu cơ quan đang thụ lý vụ án giải quyết theo pháp luật; trường hợp hết thời hạn tạm giữ, thời hạn tạm giam, cơ quan đang thụ lý vụ án không giải quyết thì kiến nghị ngay Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền kiểm sát quản
quy chế đó;
b) Tổng Giám đốc phân công hoặc ủy quyền cho Phó Tổng Giám đốc giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của Tổng Giám đốc. Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm về quyết định của Phó Tổng Giám đốc được phân công hoặc ủy quyền giải quyết;
c) Tổng Giám đốc có trách nhiệm chuẩn bị các nội dung quy định tại khoản 5 Điều 10 Nghị định này để báo cáo
cơ quan có thẩm quyền Việt Nam.
9. Mua bán, trao đổi, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng trái phép vũ khí, chất cháy, chất nổ, chất độc hại, ma túy, hàng hóa, vật phẩm cấm lưu hành, kim khí quý, đá quý, ngoại hối; đưa người, hàng hóa lên tàu thuyền hoặc từ tàu thuyền xuống trái phép.
10. Phương tiện đường thủy neo, trú đậu không đúng nơi quy định hoặc
Cán bộ thực hiện hành vi nào được xem là hành vi chạy chức chạy quyền?
Căn cứ Điều 10 Quy định 205-QĐ/TW năm 2019 quy định hành vi chạy chức chạy quyền của cán bộ như sau:
Hành vi chạy chức, chạy quyền
1. Tiếp cận, thiết lập quan hệ, hối lộ, mua chuộc người có trách nhiệm, chức vụ, quyền hạn hoặc người có liên quan nhằm mục đích có được vị trí
ngũ chuyên gia tư vấn về công nghệ, sở hữu trí tuệ và quản trị doanh nghiệp đối với công nghiệp hỗ trợ;
- Có khả năng liên kết với các cơ sở sản xuất, nghiên cứu, đào tạo trong và ngoài nước phục vụ hoạt động công nghiệp hỗ trợ.
Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ được quy định ra sao?
Căn cứ Điều 10 Nghị định 111/2015/NĐ-CP quy định chương