lý chuyên ngành tại Điều 6 Thông tư 29/2019/TT-BNNPTNT xử lý:
Tiếp nhận động vật rừng là vật chứng của vụ án hình sự chuyển giao theo quyết định xử lý vật chứng
1. Cơ quan, đơn vị tiếp nhận: Cơ sở cứu hộ động vật rừng, vườn động vật, cơ sở nghiên cứu khoa học, cơ sở giáo dục môi trường, bảo tàng chuyên ngành, ban quản lý rừng đặc dụng có cơ sở cứu
Cho tôi hỏi trong nhiệm vụ điều tra rừng có các loại lâm sản ngoài gỗ nào được điều tra? Việc điều tra được thực hiện theo phương pháp thế nào? Thành quả điều tra lâm sản ngoài gỗ được thể hiện ra sao? Câu hỏi của anh Bình (Bình Thuận).
trường tiêu thụ lâm sản; sử dụng rừng; quan hệ sản xuất và tổ chức sản xuất lâm nghiệp thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Tổng cục.
Như vậy, theo quy định trên thì Vụ Quản lý sản xuất Lâm nghiệp có chức năng tham mưu, tổng hợp giúp Tổng cục trưởng thực hiện quản lý nhà nước về phát triển sản xuất, thị trường tiêu thụ lâm sản; sử dụng rừng; quan hệ sản
, nghiệp vụ của ngành kiểm lâm, giúp lãnh đạo cơ quan kiểm lâm ở địa phương thực hiện một số công việc thuộc lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ và phát triển rừng và quản lý lâm sản theo quy định của pháp luật.
2. Nhiệm vụ
a) Hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng rừng của chủ rừng theo dự án quy hoạch, quy trình kỹ thuật đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
b
đồng thẩm định hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa để thực hiện dự án ban hành kèm theo Quyết định 01/QĐ-HĐTĐ năm 2021 quy định như sau:
Nhiệm vụ của Hội đồng thẩm định
1. Tổ chức các phiên họp để thẩm định hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ
hướng hiện đại, hiệu lực, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, liên kết theo chuỗi từ phát triển rừng, bảo vệ rừng, sử dụng rừng đến chế biến và thương mại lâm sản; quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững diện tích rừng và diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp; phát huy tiềm năng, vai trò và tác dụng của rừng để đóng góp ngày càng quan
ngành về lĩnh vực bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng và quản lý lâm sản; tổ chức các hoạt động dịch vụ công theo qui định của pháp luật.
2. Kiểm lâm vùng III có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản theo quy định của pháp luật.
3. Trụ sở của Kiểm lâm vùng III đặt tại thành phố Hồ Chí Minh.
4. Phạm vi hoạt động của Kiểm lâm vùng
Sẽ trồng rừng thay thế cùng tiến độ với việc xây dựng hồ Ka Pét tỉnh Bình Thuận được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư đúng không? - Câu hỏi của anh H.A (Bình Thuận).
Quy định xử lý vật nuôi trâu bò thả rông tại khu vực nông thôn như thế nào?
Đối với việc chăn nuôi gia súc ở khu vực nông thôn không thuộc trường hợp cấm của luật. Do đó người dân có thể thực hiện được, tuy nhiên cần lưu ý về khu vực chăn nuôi sẽ bị phạt nếu:
Chăn thả gia súc, gia cầm, vật nuôi trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc
Mẫu Đề nghị cấp mã số cơ sở trồng các loại thực vật rừng hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục 3 CITES là mẫu nào? Tải về mẫu đơn tại đâu? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp mã số cơ sở trồng các loại thực vật rừng hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục 3 CITES? Trình tự tiếp nhận hồ sơ, cấp mã số cơ sở trồng các loại thực vật rừng hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục 3
đạo cơ quan kiểm lâm ở Trung ương hoặc ở địa phương tổ chức thực hiện một hoặc nhiều lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý rừng, bảo vệ và phát triển rừng và quản lý lâm sản trên phạm vi toàn quốc và cấp tỉnh.
2. Nhiệm vụ
a) Chủ trì hoặc tham gia tổ chức triển khai và thực hiện một hoặc nhiều lĩnh vực trong công tác nghiệp vụ chuyên môn về quản
, thủy sản và thú y (sau đây gọi tắt là Quy định) ban hành kèm theo Thông tư 52/2018/TT-BLĐTBXH như sau:
Giới thiệu chung về ngành, nghề
Kiểm lâm trình độ trung cấp là ngành, nghề thực hiện nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng; tuyên truyền, phổ biến và thực thi pháp luật về lâm nghiệp; phòng cháy và chữa cháy rừng; theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đáp
quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật về bảo vệ rừng, phòng cháy và chữa cháy rừng, phát triển rừng và quản lý lâm sản thuộc phạm vi quản lý của Cục theo phân cấp, ủy quyền của Cục trưởng Cục kiểm lâm, Tổng cục Lâm nghiệp.
2. Phạm vi hoạt động của Chi cục gồm 19 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên
Tôi muốn hỏi trình tự chuyển mục đích sử dụng rừng, đất đối với dự án phát triển mỏ dầu khí trên đất liền cần chuyển mục đích sử dụng? - câu hỏi của chị Mai (Bình Thuận)
Cho hỏi phương án khai thác động vật rừng thông thường từ tự nhiên sẽ được cơ quan kiểm lâm phê duyệt trong thời hạn bao nhiêu ngày? Sau khi hoàn thành khai thác động vật rừng thông thường thì chủ lâm sản có phải thông báo đến Cơ quan Kiểm lâm hay không? Câu hỏi của anh P.V.M từ Đà Nẵng.
rừng bền vững; khai thác, sử dụng rừng gắn với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, nâng cao giá trị kinh tế của rừng và giá trị văn hóa, lịch sử; bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và nâng cao sinh kế của người dân;
c) Rừng tự nhiên phải được đưa vào quy hoạch rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất;
d) Bảo đảm sự tham gia của cơ quan
nước mặt hay không? (Hình từ Internet)
Nội dung bảo vệ và phát triển nguồn sinh thủy bao gồm những hoạt động nào?
Căn cứ theo Điều 29 Luật Tài nguyên nước 2023 quy định như sau:
Bảo vệ và phát triển nguồn sinh thủy
1. Bảo vệ và phát triển nguồn sinh thủy là hoạt động quản lý, bảo vệ và phát triển rừng nhằm tăng cường khả năng giữ nước của đất
mục đích quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp, được phân loại cụ thể như sau:
a) Đất rừng đặc dụng là đất mà trên đó có rừng đặc dụng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp, đất đã được giao để phát triển rừng đặc dụng;
b) Đất rừng phòng hộ là đất mà trên đó có rừng
Anh có câu hỏi là người sử dụng đất rừng đặc dụng có phải nộp tiền sử dụng đất khi được Nhà nước giao đất hay không? Anh mong mình nhận được câu trả lời sớm. Anh cảm ơn. Câu hỏi của anh Đ.L đến từ Bình Dương.
hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
c