Việc tổ chức Ủy ban Lưu vực sông được quy định thế nào?
Theo khoản 2 Điều 30 Nghị định 120/2008/NĐ-CP quy định về tổ chức Ủy ban Lưu vực sông như sau:
Ủy ban Lưu vực sông
...
2. Tổ chức Ủy ban Lưu vực sông:
a) Ủy ban Lưu vực sông được thành lập đối với lưu vực sông thuộc Danh mục lưu vực sông lớn hoặc lưu vực sông thuộc Danh mục lưu vực sông
Quản lý lưu vực sông được dựa trên nguyên tắc nào?
Theo quy định tại Điều 4 Nghị định 120/2008/NĐ-CP về nguyên tắc quản lý lưu vực sông như sau:
Nguyên tắc quản lý lưu vực sông
1. Tài nguyên nước trong lưu vực sông phải được quản lý thống nhất, không chia cắt giữa các cấp hành chính, giữa thượng nguồn và hạ nguồn; bảo đảm sự công bằng, hợp lý
Phương tiện bay siêu nhẹ gồm những phương tiện nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 3 Nghị định 36/2008/NĐ-CP quy định về phương tiện bay siêu nhẹ như sau:
Phương tiện bay siêu nhẹ, bao gồm các loại khí cầu và mô hình bay.
a) Khí cầu là khí cụ bay mà lực nâng được tạo bởi những chất khí chứa trong vỏ bọc của nó, chất khí này có khối lượng riêng nhỏ hơn
Kế hoạch huy động tiềm lực khoa học và công nghệ phục vụ công tác công an được thực hiện bằng những nguồn kinh phí nào?
Theo quy định tại tiểu mục 1 Mục V Thông tư liên tịch 05/2008/TTLT-BCA-BKHCN-BTC về nguồn kinh phí thực hiện kế hoạch huy động như sau:
KINH PHÍ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG
1. Nguồn kinh phí
a) Dự toán ngân sách nhà nước
Ngân hàng mô được tổ chức theo những loại hình nào?
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 56/2008/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Nghị định 118/2016/NĐ-CP về loại hình ngân hàng mô như sau:
Loại hình ngân hàng mô
Ngân hàng mô là cơ sở y tế được tổ chức theo hai loại hình sau đây:
1. Ngân hàng mô thuộc cơ cấu tổ chức của cơ sở y tế, trường
Trung tâm tư vấn pháp luật có những hoạt động tư vấn nào?
Theo Điều 3 Thông tư 01/2010/TT-BTP quy định về hoạt động tư vấn pháp luật như sau:
Hoạt động tư vấn pháp luật
Hoạt động tư vấn pháp luật của Trung tâm tư vấn pháp luật quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định số 77/2008/NĐ-CP bao gồm:
1. Hướng dẫn, giải đáp pháp luật;
2. Tư vấn, cung
Tư vấn viên pháp luật có thể làm việc cho nhiều Trung tâm tư vấn pháp luật không?
Theo Điều 19 Nghị định 77/2008/NĐ-CP quy định về tư vấn viên pháp luật như sau:
Tư vấn viên pháp luật
1. Tư vấn viên pháp luật là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có đủ tiêu chuẩn sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có phẩm chất đạo đức tốt
Sinh viên luật có thể trở thành Tư vấn viên pháp luật không?
Theo Điều 19 Nghị định 77/2008/NĐ-CP quy định về tư vấn viên pháp luật như sau:
Tư vấn viên pháp luật
1. Tư vấn viên pháp luật là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có đủ tiêu chuẩn sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có phẩm chất đạo đức tốt, không phải là người
Việc trả chi phí thực hiện tương trợ tư pháp được thực hiện theo nguyên tắc nào?
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 92/2008/NĐ-CP về nguyên tắc trả chi phí thực hiện tương trợ tư pháp như sau:
Nguyên tắc trả chi phí thực hiện tương trợ tư pháp
1. Chi phí thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự, hình sự, dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành
Cá nhân có yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự làm phát sinh yêu cầu ủy thác tư pháp ra nước ngoài phải nộp chi phí nào?
Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 92/2008/NĐ-CP quy định về quản lý và sử dụng chi phí thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự như sau:
Quản lý và sử dụng chi phí thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự
1. Cá nhân, tổ chức có yêu cầu
Để có thể trở thành tư vấn viên pháp luật thì cá nhân phải có thời gian công tác pháp luật bao nhiêu năm?
Căn cứ Điều 18 Nghị định 77/2008/NĐ-CP quy định về người thực hiện tư vấn pháp luật như sau:
Người thực hiện tư vấn pháp luật
Người thực hiện tư vấn pháp luật bao gồm:
1. Tư vấn viên pháp luật;
2. Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân
Để xin nhập quốc tịch Việt Nam thì công dân nước ngoài phải thường trú ở Việt Nam từ 05 năm trở lên đúng không?
Căn cứ Điều 19 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 quy định về điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam như sau:
Điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam
1. Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập
Người không quốc tịch là ai?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 thì người không quốc tịch là người không có quốc tịch Việt Nam và cũng không có quốc tịch nước ngoài.
Người không quốc tịch là ai? Người không quốc tịch có thể được nhập quốc tịch Việt Nam hay không? (Hình từ Internet)
Người không quốc tịch có thể
Ai đi bộ vào đường cao tốc nhưng không bị xử phạt vi phạm hành chính?
Đi bộ đi vào đường cao tốc (Hình từ Internet)
Theo khoản 4 Điều 26 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định như sau:
Giao thông trên đường cao tốc
...
4. Người đi bộ, xe thô sơ, xe gắn máy, xe mô tô và máy kéo; xe máy chuyên dùng có tốc độ thiết kế nhỏ hơn 70 km/h không
Nguồn nước tiếp nhận nước thải sinh hoạt là gì?
Theo tiểu mục 1.3 Mục 1 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 14:2008/BTNMT giải thích về nước thải sinh hoạt như sau:
1. QUY ĐỊNH CHUNG
...
1.3. Giải thích thuật ngữ
Trong Quy chuẩn này, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1.3.1. Nước thải sinh hoạt là nước thải ra từ các hoạt động sinh hoạt
Quy định hành chính là gì?
Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 20/2008/NĐ-CP giải thích về quy định hành chính như sau:
1. Quy định hành chính là những quy định về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kinh doanh và đời sống nhân dân, thuộc phạm vi quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước, do cơ quan nhà nước, người có
Cá nhân, tổ chức nào được thực hiện phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính?
Theo khoản 2, khoản 3 Điều 3 Nghị định 20/2008/NĐ-CP quy định như sau:
2. Cá nhân là công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài có phản ánh, kiến nghị.
3. Tổ chức là doanh nghiệp, hội, hiệp hội doanh nghiệp, cơ quan hành chính, đơn vị
Cơ quan nào có trách nhiệm xây dựng Hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính?
Theo khoản 1 Điều 20 Nghị định 20/2008/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 9 Điều 2 Nghị định 92/2017/NĐ-CP) quy định như sau:
Xây dựng Hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính
1. Văn phòng Chính
Cơ quan tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính có trách nhiệm như thế nào?
Theo Điều 10 Nghị định 20/2008/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 2 Nghị định 92/2017/NĐ-CP) quy định về trách nhiệm của cơ quan tiếp nhận phản ánh, kiến nghị như sau:
Trách nhiệm của cơ quan tiếp nhận phản ánh, kiến nghị
1. Bố trí
Các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính có được thực hiện thông qua Phiếu lấy ý kiến không?
Theo khoản 3 Điều 6 Nghị định 20/2008/NĐ-CP (được bổ sung bởi khoản 2 Điều 2 Nghị định 92/2017/NĐ-CP) quy định về các hình thức phản ánh, kiến nghị như sau:
Hình thức phản ánh, kiến nghị
Các phản ánh, kiến nghị của cá nhân