Cho hỏi là nạn nhân của mua bán người từ nước ngoài tự trở về sẽ được tiếp nhận, xác định như thế nào? Việc xác định này được thực hiện dựa trên những căn cứ nào? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Phiên Hà đến từ Lai Châu.
Cho tôi hỏi Phòng Kiểm soát ma túy thuộc Cục Điều tra chống buôn lậu có những nhiệm vụ và quyền hạn nào? Phòng Kiểm soát ma túy thuộc Cục Điều tra chống buôn lậu có phó trưởng phòng không? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Cho hỏi rằng cơ sở hỗ trợ nạn nhân mua bán người thì phải có trách nhiệm như thế nào? Bên cạnh đó thì cơ sở hỗ trợ nạn nhân mua bán người bị đình chỉ trong trường hợp nào? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Thanh đến từ Đồng Tháp.
Xin cho hỏi là Cục Phòng chống tệ nạn xã hội thuộc Bộ nào? Cục Phòng chống tệ nạn xã hội có bao nhiêu phòng chức năng? Cục Phòng chống tệ nạn xã hội có những chức năng, nhiệm vụ nào? - Câu hỏi của anh Phong (TP. HCM).
Xin cho hỏi: Bóc lột tình dục là gì? Người bị bóc lột tình dục có được xem là nạn nhân của hành vi mua bán người? Những hành vi nào nhằm mục đích bóc lột tình dục được xem là vi phạm pháp luật? Mong nhận được giải đáp từ ban tư vấn. - câu hỏi của anh Nghĩa (TP. HCM)
Tôi có câu hỏi là Cục Phòng chống tệ nạn xã hội có tư cách pháp nhân không? Cục Phòng chống tệ nạn xã hội có tối đa bao nhiêu Phó Cục trưởng? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Đ.A đến từ Đồng Nai.
Việc hỗ trợ y tế đối với nạn nhân mua bán người có tình trạng sức khỏe kém được thực hiện ra sao? Và có những hỗ trợ về y tế nào mà nạn nhân mua bán người sẽ được nhận? - Câu hỏi của anh Tấn (An Giang)
(Thứ ba).
Theo Điều 1 Quyết định 793/QĐ-TTg năm 2016 có nêu lấy ngày 30 tháng 7 hằng năm là “Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người”.
Bộ Công an - Thường trực Ban Chỉ đạo phòng, chống tội phạm của Chính phủ hằng năm chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức “Ngày toàn dân
Cho hỏi rằng cơ sở hỗ trợ nạn nhân mua bán người có những nhiệm vụ gì? Bên cạnh đó thì cơ sở hỗ trợ nạn nhân mua bán người được tổ chức như thế nào? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Lê Nam đến từ Đồng Tháp.
Tôi có thắc mắc là nô lệ tình dục là gì? Người bị xâm hại bởi hành vi nô lệ tình dục có được xác định là nạn nhân của hành vi mua bán người hay không? Mong nhận được giải đáp từ ban tư vấn. - câu hỏi của anh Khánh (TP. HCM)
Tôi có câu hỏi thắc mắc là theo quy định hiện nay thì người thân thích của nạn nhân bị mua bán người là ai? Người nào có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp bảo vệ người thân thích của nạn nhân bị mua bán người? Câu hỏi của anh Quang Long (Đồng Nai).
Người vợ thường xuyên bị chồng hành hung, đánh đập có thể được trợ giúp pháp lý khi tiến hành khởi kiện người chồng không? Cụ thể, tôi là nạn nhân của bạo lực gia đình, thường xuyên bị chồng hành hung, đánh đập. Tôi muốn kiện chồng mình, vậy cho tôi hỏi khi tôi tiến hành khởi kiện thì tôi có được trợ giúp pháp lý không? - Câu hỏi của chị Minh Lan
Hành vi mua bán người để bóc lột tình dục có phải là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm hay không? Hành vi mua bán người để bóc lột tình dục có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự với khung hình phạt tối đa bao nhiêu năm tù? Nạn nhân trong những vụ mua bán người để bóc lột tình dục thì có quyền và nghĩa vụ gì?
Phòng chống khủng bố gồm những hoạt động nào? Ngoài lực lượng chống khủng bố là các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Công an thì lực lượng chống khủng bố còn có những cơ quan, đơn vị nào? Chính sách phòng chống khủng bố đối với người tham gia phòng chống khủng bố?
Cho tôi hỏi: Mẫu Sơ yếu lý lịch của người dự kiến Giám đốc cơ sở hỗ trợ nạn nhân mua bán người mới nhất là Mẫu nào? Tải mẫu ở đâu? - Câu hỏi của anh B.D (Kiên Giang)
Nạn nhân mua bán người muốn trở về nơi cư trú thì được hỗ trợ chi phí đi lại như thế nào? Và những người này có được hỗ trợ tiền ăn, chi phí sinh hoạt trong thời gian chờ trở về nơi cư trú không? - Câu hỏi của anh Khiêm (Đồng Tháp)
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp như sau theo quy định của pháp luật nạn nhân bị buôn bán cần bảo vệ khẩn cấp có được hỗ trợ tiền ăn trong thời gian sống tại hộ nhận chăm sóc hay không? Câu hỏi của chị M.L.A đến từ Hà Nội.
Hành vi nào được xem là hành vi mua bán trẻ em? Thực hiện hành vi mua bán trẻ em bao nhiêu lần trở lên được xem là phạm tội có tính chất chuyên nghiệp? Người đại diện hợp pháp của trẻ em là nạn nhân bị mua bán có thể đến đâu để khai báo về việc trẻ em bị mua bán?