đạt các tiêu chuẩn hạng chức danh nghề nghiệp được quy định tại Điều 3, Điều 4, Điều 5 và quy định tại Điều 7 Thông tư này.
2. Khi bổ nhiệm giáo viên từ chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở theo quy định tại Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 9 năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu
đề khác phù hợp với số lượng, trình độ học vấn của người cai nghiện bắt buộc: Nội dung và mức chi theo Thông tư liên tịch số 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27 tháng 01 năm 2014 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp
Kỹ thuật viên kiểm nghiệm cây trồng hạng IV sẽ có nhiệm vụ gì?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 14 Thông tư liên tịch 36/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV quy định như sau:
Kỹ thuật viên kiểm nghiệm cây trồng hạng IV-Mã số: V.03.03.09
1. Nhiệm vụ
a) Thực hiện lấy mẫu, chia mẫu, bảo quản mẫu và lưu mẫu khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống cây trồng, phân bón;
b) Chuẩn
Nhiệm vụ của bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng III hiện nay là gì?
Căn vào khoản 1 Điều 5 Thông tư liên tịch 36/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV quy định như sau:
Bảo vệ viên bảo vệ thực vật hạng III - Mã số: V.03.01.02
1. Nhiệm vụ
a) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, phương án kỹ thuật về công tác bảo vệ thực vật trong đơn vị và địa bàn được giao
Nhiệm vụ của chẩn đoán viên bệnh động vật hạng II là gì?
Căn cứ vào khoản 1 Điều 4 Thông tư liên tịch 37/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV quy định như sau:
Chẩn đoán viên bệnh động vật hạng II - Mã số: V.03.04.10
1. Nhiệm vụ
a) Chủ trì, tổ chức được việc chẩn đoán, xét nghiệm và điều trị bệnh các loại động vật trong phạm vi được giao;
b) Thực hiện xét
Kỹ thuật viên chẩn đoán bệnh động vật hạng IV phải thực hiện việc báo cáo tình hình dịch bệnh?
Căn cứ khoản 1 Điều 6 Thông tư liên tịch 37/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV quy định như sau:
Kỹ thuật viên chẩn đoán bệnh động vật hạng IV - Mã số: V.03.04.12
1. Nhiệm vụ
a) Theo dõi kết quả tiêm truyền động vật thí nghiệm dưới sự chỉ đạo của viên chức hạng
Thực hiện sáp nhập trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên từ các trung tâm công lập cấp huyện theo nguyên tắc gì?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT-BNV thì trung tâm công lập cấp huyện gồm:
- Trung tâm dạy nghề;
- Trung tâm giáo dục thường xuyên;
- Trung tâm kỹ thuật tổng hợp
Viên chức địa chính được phân thành bao nhiêu hạng?
Căn cứ theo Điều 2 Thông tư liên tịch 52/2015/TTLT-BTNMT-BNV thì viên chức địa chính được phân hạng theo chức danh thành 3 hạng như sau:
(1) Địa chính viên hạng II - Mã số: V.06.01.01
(2) Địa chính viên hạng III - Mã số: V.06.01.02
(3) Địa chính viên hạng IV - Mã số: V.06.01.03
Muốn làm
Viên chức là trợ lý nghiên cứu (hạng IV) sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số thì không bắt buộc phải có khả năng sử dụng ngoại ngữ?
Căn cứ khoản 1 Điều 7 Thông tư liên tịch 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV quy định về nhiệm vụ của trợ lý nghiên cứu hạng IV bao gồm:
+ Thực hiện các công việc phục vụ nghiên cứu, tham gia điều tra, khảo sát, hoặc trợ giúp
Viên chức đang giữ ngạch quan trắc viên trung cấp tài nguyên môi trường được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp quan trắc viên hạng mấy?
Theo khoản 3 Điều 8 Thông tư liên tịch 56/2015/TTLT-BTNMT-BNV quy định như sau:
Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp
Trường hợp viên chức đã được chuyển xếp ngạch và xếp lương hoặc bổ nhiệm vào các ngạch quan
Viên chức đang giữ ngạch quan trắc viên cao đẳng tài nguyên môi trường được bổ nhiệm vào chức danh quan trắc viên tài nguyên môi trường hạng mấy?
Theo khoản 3 Điều 8 Thông tư liên tịch 56/2015/TTLT-BTNMT-BNV quy định như sau:
Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp
Trường hợp viên chức đã được chuyển xếp ngạch và xếp lương hoặc bổ nhiệm vào các
Viên chức đang giữ ngạch quan trắc viên tài nguyên môi trường có được bổ nhiệm vào chức danh quan trắc viên hạng 3 không?
Theo khoản 2 Điều 8 Thông tư liên tịch 56/2015/TTLT-BTNMT-BNV quy định như sau:
Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp
Trường hợp viên chức đã được chuyển xếp ngạch và xếp lương hoặc bổ nhiệm vào các ngạch quan trắc tài nguyên
học và công nghệ để xét tiếp nhận vào viên chức và bổ nhiệm vào chức danh nghiên cứu khoa học
1. Xét tiếp nhận vào viên chức và bổ nhiệm vào chức danh trợ lý nghiên cứu (hạng IV) hoặc chức danh nghiên cứu viên (hạng III) nếu cá nhân đáp ứng tiêu chuẩn chức danh tương ứng quy định tại Thông tư liên tịch số 24/2014/TTLT-BKHCN-BNV (trừ tiêu chuẩn về
/tuần).
Giáo viên âm nhạc trường tiểu học hạng II kiêm nhiệm công tác Tổng phụ trách đội thì được giảm bao nhiêu tiết dạy? (Hình từ Internet)
Giáo viên âm nhạc trường tiểu học dạy thêm giờ thì được tính lương thế nào?
Tại Điều 4 Thông tư liên tịch 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC có quy định về cách tính tiền lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở
phụ cấp khác:
- Phụ cấp ưu đãi theo nghề (Mục II Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT--BGD&ĐT-BNV-BTC)
- Phụ cấp dành cho giáo viên làm việc tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (Nghị định 76/2019/NĐ-CP)
- Phụ cấp khu vực dành cho giáo viên làm việc tại vùng có yếu tố địa lý khí hậu khắc nghiệt, xa xôi, đường xá đi lại khó khăn
trên mức lương theo ngạch, bậc hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Bên cạnh đó, tại điểm 2 Mục II Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC cũng quy định về cách tính mức phụ cấp ưu đãi như sau:
MỨC PHỤ CẤP VÀ CÁCH TÍNH
2. Cách tính
Mức phụ cấp ưu đãi được hưởng = Mức lương tối thiểu chung x [hệ số
thì giáo viên tiểu học có còn được hưởng phụ cấp ưu đãi nhà giáo hay không?
Căn cứ khoản 2 Mục I Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC (sửa đổi bởi Điều 2 Thông tư 27/2018/TT-BGDĐT) quy định về điều kiện áp dụng để được hưởng phụ cấp ưu đãi nhà giáo như sau:
PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG
...
2. Điều kiện áp dụng
a) Đối tượng
cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Chế độ phụ cấp trách nhiệm của Kiểm tra viên Viện kiểm sát nhân dân (Hình từ Internet)
Cách tính chế độ phụ cấp trách nhiệm của Kiểm tra viên Viện kiểm sát nhân dân như thế nào?
Theo tiểu mục 2 Mục II Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-VKSTC-BNV-BTC hướng dẫn cụ thể về cách tính chế độ phụ cấp trách nhiệm của Kiểm
Kiểm tra viên Viện kiểm sát nhân dân không được hưởng phụ cấp trách nhiệm trong những thời gian nào?
Căn cứ theo tiểu mục 2 Mục I Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-VKSTC-BNV-BTC quy định về nguyên tắc áp dụng chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với Kiểm sát viên, Điều tra viên, Kiểm tra viên ngành Kiểm sát như sau:
Nguyên tắc áp dụng
a) Đối tượng
Đối tượng được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề trong ngành Kiểm sát nhân dân bao gồm những ai?
Căn cứ theo tiểu mục 1 Mục I Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-VKSTC-BNV-BTC quy định như sau:
Đối tượng và phạm vi áp dụng
Đối tượng hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề trong ngành Kiểm sát nhân dân bao gồm Kiểm sát viên, Điều tra viên, Kiểm tra