chế độ phụ cấp, chế độ bảo hiểm xã hội và chế độ bảo hiểm y tế. Ngân sách nhà nước thực hiện khoán quỹ phụ cấp, bao gồm cả hỗ trợ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế để chi trả hàng tháng đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã theo Quyết định phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn như sau:
a) Loại 1 được khoán quỹ phụ cấp bằng 16
chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, thi đua, hội thảo, tọa đàm và các hoạt động thiết thực khác kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống. Không tổ chức lễ kỷ niệm.
3. Kinh phí tổ chức ngày thành lập, ngày truyền thống được cân đối bố trí trong dự toán chi thường xuyên hằng năm của các cơ quan, địa phương theo quy định của Luật ngân sách nhà
sách, lập kế hoạch dân số và nhà ở phục vụ lập Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ 2026 – 2030;
+ Giám sát thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc mà Chính phủ Việt Nam đã cam kết;
+ Phục vụ cho công tác thống kê về dân số trên phạm vi cả nước và từng địa phương.
Theo mục 4 Thông cáo báo chí về điều tra dân số và nhà ở
hạn trả nợ.
Người chấp hành xong án phạt tù được vay vốn để đào tạo cần phải đáp ứng điều kiện gì?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 3 Quyết định 22/2023/QĐ-TTg có quy định người chấp hành xong án phạt tù được vay vốn thì phải đáp ứng điều kiện sau đây:
- Có nhu cầu vay vốn.
- Có tên trong danh sách người chấp hành xong án phạt tù về cư trú tại địa phương
ngũ cán bộ và xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; đồng thời gắn với đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Kết luận 01-KL/TW năm 2021 của Bộ Chính trị.
- Trong quá trình tổ chức thực hiện, các bộ, ngành, địa phương cần tiến hành quyết liệt, toàn diện, đồng bộ, thường xuyên cả về chính trị, tư tưởng
thương mại tại vùng khó khăn là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho vay phát triển thương mại ở địa bàn miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc góp phần thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn, tăng trưởng kinh tế đồng đều giữa các vùng trong cả nước.
- Giao Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện chính sách
Tôi muốn tìm hiểu về lĩnh vực thương mại để viết báo cáo. Cho nên tôi muốn hỏi rằng như thế nào được xem là phần mềm thương mại? Phần mềm thương mại được quy định ra sao theo đúng pháp luật hiện hành? Việc thực hiện quy định của pháp luật về chính sách ưu tiên đầu tư, thuê, mua sắm sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin sản xuất trong nước ra sao?
giáo dục và đào tạo" như sau:
- Bảo đảm tiết kiệm, minh bạch, đúng pháp luật, chống tiêu cực, lãng phí trong sử dụng ngân sách nhà nước và các nguồn huy động hợp pháp khác.
- Kinh phí thực hiện Đề án từ ngân sách nhà nước bao gồm chi thường xuyên theo phân cấp ngân sách và chi đầu tư phát triển được cân đối hàng năm cho các bộ, ngành, địa phương
Cục và theo phân công của Bộ trưởng;
b) Kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm; cơ chế, chính sách và các chương trình, đề án, dự án, kế hoạch, phương án thuộc phạm vi quản lý của Cục và theo phân công của Bộ trưởng;
c) Phương án tổ chức huy động lực lượng, phương tiện của các cơ quan kiểm lâm và các bộ, ngành, địa phương để kịp thời ngăn
số tiền lên tới 527,8 tỉ đồng.
>> File sao kê Mặt trận tổ quốc Việt Nam PDF tài khoản Vietcombank (12.028 trang) từ ngày 01/09 đến ngày 10/09/2024: Tải về
Ngày 13/9, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tiếp tục công khai danh sách ủng hộ những thông tin của những tổ chức, cá nhân chuyển tiền ủng hộ tới địa chỉ tài khoản Vietinbank CT1111 từ ngày
chính tại địa phương đề xuất Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bố trí kinh phí di dời khẩn cấp từ nguồn ngân sách chi thường xuyên của địa phương.
Chính sách phát triển và quản lý, sử dụng nhà ở của Nhà nước được quy định như thế nào?
Chính sách phát triển và quản lý, sử dụng nhà ở của Nhà nước được quy định tại Điều 4 Luật Nhà ở 2023 như sau:
- Nhà nước có
dự án, phương án hỗ trợ phát triển sản xuất bao gồm: Tên dự án, phương án; thời gian triển khai; địa bàn thực hiện; đối tượng tham gia dự án; các hoạt động của dự án; dự toán kinh phí thực hiện dự án; nguồn kinh phí thực hiện (ngân sách nhà nước hỗ trợ, vay vốn tín dụng ưu đãi, vốn lồng ghép thực hiện các chính sách và vốn đối ứng của các hộ gia
nộp thuế không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký với cơ quan thuế, đã được cơ quan quản lý thuế thông báo về số tiền nộp thừa trên phương tiện thông tin đại chúng mà sau 01 năm kể từ ngày thông báo, người nộp thuế không có phản hồi bằng văn bản yêu cầu hoàn trả tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt nộp thừa với cơ quan quản lý thuế;
c) Khoản nộp thừa
Quy định về chế độ thu, nộp quỹ phòng chống thiên tai hiện nay như thế nào?
Căn cứ Điều 10 Luật Phòng, chống thiên tai 2013 ( được sửa đổi điểm a, b khoản 7 Điều 1 bởi Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều sửa đổi 2020 ) quy định về quỹ phòng, chống thiên tai như sau:
- Quỹ phòng, chống thiên tai là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách
sách nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (cấp huyện), ở xã, phường, thị trấn (cấp xã), ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt và lực lượng vũ trang đóng một phần hai của mức lương cơ sở chia cho số ngày làm
, ngành; liên kết giữa các ngành hàng hoặc giữa các địa phương;
e) Triển khai thông qua các đề án thực hiện Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại do cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 10 Nghị định này quyết định và được ngân sách nhà nước hỗ trợ;
g) Đơn vị chủ trì đề án phải là các tổ chức có uy tín, mang tính đại diện và phải có năng
nhà nước hàng năm theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
Trường hợp kinh phí để chi trả các chế độ phụ cấp qui định tại Thông tư này chưa được bổ sung trong dự toán chi hàng năm của Bộ Thương mại và các địa phương thì nhu cầu và nguồn kinh phí thực hiện theo Thông tư hướng dẫn xác định nhu cầu và nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương của
-BVHTTDL quy định như sau:
A. Quản lý ngân sách, tài sản, tài chính, đầu tư trong cơ quan, tổ chức, đơn vị:
1. Phân bổ ngân sách.
2. Kế toán.
3. Mua sắm công.
4. Thẩm định, kiểm tra và quyết toán kinh phí theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
5. Thẩm định dự án.
6. Đấu thầu và quản lý đấu thầu.
7. Lập, phân bổ, quản lý kế hoạch vốn.
8. Quản lý
Thông tư 13/2022/TT-BVHTTDL quy định như sau:
A. Quản lý ngân sách, tài sản, tài chính, đầu tư trong cơ quan, tổ chức, đơn vị:
1. Phân bổ ngân sách.
2. Kế toán.
3. Mua sắm công.
4. Thẩm định, kiểm tra và quyết toán kinh phí theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
5. Thẩm định dự án.
6. Đấu thầu và quản lý đấu thầu.
7. Lập, phân bổ, quản lý
theo Thông tư 13/2022/TT-BVHTTDL quy định như sau:
A. Quản lý ngân sách, tài sản, tài chính, đầu tư trong cơ quan, tổ chức, đơn vị:
1. Phân bổ ngân sách.
2. Kế toán.
3. Mua sắm công.
4. Thẩm định, kiểm tra và quyết toán kinh phí theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
5. Thẩm định dự án.
6. Đấu thầu và quản lý đấu thầu.
7. Lập, phân bổ