điều tra tai nạn hàng hải, Tổ điều tra gửi một bản Dự thảo cho chủ tàu, người quản lý tàu, người khai thác tàu có liên quan, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam (nếu tai nạn xảy ra có liên quan đến phương tiện thủy nội địa) và Cục Hàng hải Việt Nam để góp ý về bản Dự thảo Báo cáo. Sau khi nhận được Dự thảo Báo cáo điều tra tai nạn hàng hải từ Tổ điều tra
Điều 1 Luật Biển VIệt Nam 2012 có quy định về phạm vi điều chỉnh văn bản như sau:
Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về đường cơ sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, các đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa và quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia của Việt
;
- Dịch vụ kéo đẩy tàu thuyền;
- Dịch vụ hỗ trợ và liên quan khác đến vận tải đường thủy nội địa;
- Dịch vụ vận tải đường ống;
- Dịch vụ truyền tải diện;
- Dịch vụ hỗ trợ và liên quan đến vận tải chưa phân vào đâu;
- Dịch vụ bốc xếp hàng hóa;
- Dịch vụ kho bãi;
- Dịch vụ lưu kho và phân phối hàng hóa;
- Dịch vụ hỗ trợ vận tải tổng hợp;
- Dịch vụ
đảm an toàn cho người, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương trong tình huống thiên tai khẩn cấp;
(2) Di chuyển tàu thuyền, phương tiện nuôi trồng thuỷ sản trên biển, ven biển, trên sông ra khỏi khu vực nguy hiểm; tổ chức kiểm đếm, hướng dẫn tàu thuyền neo đậu hoặc thực hiện biện pháp khác để bảo đảm an toàn;
(3) Thực hiện biện pháp bảo đảm an toàn
định này;
b) Bản sao chứng thực các giấy tờ, văn bản quy định tại Điều 55 Luật Thủy sản;
c) Danh sách thuyền viên, người làm việc trên tàu cá theo Mẫu số 12.KT Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định này.
2. Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép bao gồm:
a) Đơn đề nghị cấp lại theo Mẫu số 13.KT Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Giấy phép đã
Tôi muốn hỏi là căn cứ vào đâu để xác định nội dung phương án ứng phó thiên tai? Nội dung của phương án bao gồm những gì? Ai có thẩm quyền phê duyệt phương án ứng phó thiên tai? Có những biện pháp ứng phó thiên tai nào theo quy định pháp luật? - Câu hỏi của anh Đức Thành (Tiền Giang)
vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải phải kịp thời ngăn chặn và lập biên bản vi phạm hành chính theo quy định. Đối với hành vi vi phạm hành chính xảy ra trên tàu biển, phương tiện thủy nội địa thì thuyền trưởng, người lái phương tiện thủy nội địa có trách nhiệm tổ chức lập biên bản và chuyển ngay cho người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
tải đa phương thức không bao gồm việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển hoặc đường thủy nội địa, thì trách nhiệm của người kinh doanh vận tải đa phương thức được giới hạn bởi số tiền không vượt quá 8,33 SDR cho một ki-lô-gam trọng lượng cả bì của hàng hóa bị mất mát hoặc hư hỏng.
- Trường hợp mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa xảy ra trong một công
thủy nội địa và pháp luật về hàng hải (sau đây gọi là tàu thủy), kể cả sà lan, ca nô, tàu kéo, tàu đẩy, tàu ngầm, tàu lặn; trừ ụ nổi, kho chứa nổi và giàn di động.
- Thuyền, kể cả du thuyền.
- Tàu bay.
- Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô, xe gắn máy phải đăng ký và gắn biển số do cơ quan nhà nước có thẩm
đổi bởi điểm d khoản 4 Điều 54 Luật Phòng thủ dân sự 2023 thì Ban chỉ đạo phòng thủ dân sự quốc gia; ban chỉ huy phòng thủ dân sự Bộ, cơ quan ngang Bộ; ban chỉ huy phòng thủ dân sự địa phương quyết định lựa chọn một hoặc một số biện pháp phù hợp sau đây:
(1) Sơ tán người ra khỏi khu vực nguy hiểm, nơi không bảo đảm an toàn; tập trung triển khai biện
, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão trong vùng nước cảng biển.
4. Cảng quân sự, cảng cá và cảng, bến thủy nội địa nằm trong vùng nước cảng biển chịu sự quản lý nhà nước về an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phòng chống cháy, nổ và phòng ngừa ô nhiễm môi trường theo quy định của Bộ luật này và quy định khác của pháp luật có
đăng ký trong Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam khi cấu trúc, trang thiết bị, các giấy chứng nhận và tài liệu của tàu biển, định biên và chuyên môn của thuyền bộ phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
2. Tàu biển, tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá, phương tiện thủy nội
tại khoản 7 Điều 3 Quyết định này.
3. Viện Vật lý địa cầu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức ban hành các bản tin động đất, cảnh báo sóng thần và cấp độ rủi ro thiên tai quy định từ khoản 8 đến khoản 10 Điều 3 Quyết định này.
4. Bản tin dự báo, cảnh báo thiên tai do các cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản
vùng nước cảng biển, thủy nội địa và lãnh hải Việt Nam;
c) Quản lý, khai thác luồng hàng hải, hệ thống trợ giúp hàng hải; thông báo hàng hải;
d) Hoạt động thông tin bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải;
đ) Hoạt động kinh doanh vận tải biển và dịch vụ hàng hải;
e) Hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu, quản lý tiếp nhận và xử lý chất thải lỏng có
nơi tránh trú an toàn; có biện pháp bảo đảm an toàn cho tàu thuyền tại khu vực neo đậu.
+ Rà soát, triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn đối với các hoạt động du lịch, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản trên biển, cửa sông, ven bờ; kiên quyết sơ tán người dân trên lồng bè, chòi canh nuôi trồng thủy sản đến nơi an toàn trước khi bão ảnh hưởng trực
(trừ vận tải nội địa):
- Được thành lập các công ty vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%. Tổng số thuyền viên nước ngoài làm việc trên các tàu treo cờ quốc tịch Việt Nam (hoặc được đăng ký ở Việt Nam) thuộc sở hữu của các công ty