Hệ thống thư điện tử công vụ của Bộ Thông tin và Truyền thông là gì? Hệ thống thư điện tử công vụ gồm những gì?
Căn cứ theo Điều 3 Quy chế thiết lập, quản lý và sử dụng hệ thống thư điện tử công vụ của Bộ Thông tin và Truyền thông Ban hành kèm theo Quyết định 652/QĐ-BTTTT năm 2016 quy định như sau:
Hệ thống thư điện tử công vụ của Bộ thông tin
Trung tâm Tin học và Thống kê phải đăng tải bài lên Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong bao lâu từ ngày nhận thông tin?
Căn cứ theo Điều 10 Quy chế hoạt động của Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành kèm theo Quyết định 1832/QĐ-BNN-KHCN năm 2010 quy định về Thông tin liên lạc như
Ban Biên tập Cổng Thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam do ai quyết định thành lập? Ban Biên tập gồm những ai?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Quy chế hoạt động Cổng Thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam Ban hành kèm theo Quyết định 1582/QĐ-BHXH năm 2021 quy định như sau:
Ban Biên tập Cổng Thông tin điện tử
1. Ban Biên tập Cổng Thông tin
Trung tâm Thông tin với tư cách quản lý hệ thống trung gian lưu chuyển thư điện tử của Bộ Thông tin và Truyền thông không phải chịu trách nhiệm về những vấn đề gì?
Căn cứ theo Điều 9 Quy chế thiết lập, quản lý và sử dụng hệ thống thư điện tử công vụ của Bộ Thông tin và Truyền thông Ban hành kèm theo Quyết định 652/QĐ-BTTTT năm 2016 quy định như
Hệ thống thư điện tử của Ủy ban Dân tộc do đơn vị nào quản trị kỹ thuật các dịch vụ và duy trì hoạt động?
Căn cứ theo Điều 3 Quy chế sử dụng Hệ thống thư điện tử của Ủy ban Dân tộc Ban hành kèm theo Quyết định 147/QĐ-UBDT năm 2016 quy định như sau:
Hệ thống thư điện tử của Ủy ban Dân tộc
1. Hệ thống thư điện tử của Ủy ban Dân tộc là một hệ
Tiêu chí đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của Chương trình mục tiêu Quốc gia cần đáp ứng những yêu cầu gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 14 Quy trình kiểm toán Chương trình mục tiêu Quốc gia Ban hành kèm theo Quyết định 01/2013/QĐ-KTNN quy định về thiết lập tiêu chí cho việc đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của chương trình như
Kế hoạch hoạt động đối ngoại hàng năm của Bộ Xây dựng được xây dựng như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1, khoản 3 Điều 4 Quy chế quản lý hoạt động đối ngoại của Bộ Xây dựng Ban hành kèm theo Quyết định 149/QĐ-BXD năm 2019 quy định như sau:
Xây dựng kế hoạch hoạt động đối ngoại 6 tháng và hàng năm
1. Định kỳ 6 tháng một lần (tháng 5 và tháng 11
Ai có quyền phê duyệt chương trình, kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế của Bộ Xây dựng?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 26 Quy chế quản lý hoạt động đối ngoại của Bộ Xây dựng Ban hành kèm theo Quyết định 149/QĐ-BXD năm 2019 quy định như sau:
Thẩm quyền trong hoạt động đối ngoại
1. Bộ trưởng phê duyệt và ký các thỏa thuận quốc tế nhân danh Bộ Xây dựng
Hoạt động đối ngoại của Bộ Xây dựng gồm những nội dung gì?
Căn cứ theo Điều 3 Quy chế quản lý hoạt động đối ngoại của Bộ Xây dựng Ban hành kèm theo Quyết định 149/QĐ-BXD năm 2019 quy định như sau:
Nội dung của hoạt động đối ngoại
Hoạt động đối ngoại bao gồm các nội dung sau đây:
1. Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động đối ngoại.
2. Hội
hành kèm theo Quyết định 94/QĐ-VKSTC năm 2021 như sau:
Tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh về thi hành án dân sự, thi hành án hành chính
1. Trường hợp đơn khiếu nại, tố cáo hoặc đơn kiến nghị, phản ánh của cơ quan, người có thẩm quyền về thi hành án dân sự, thi hành án hành chính do Đơn vị Kiểm sát và giải quyết khiếu nại, tố cáo
theo Quyết định 94/QĐ-VKSTC năm 2021 như sau:
Gửi Quyết định và Kế hoạch trực tiếp kiểm sát
Viện kiểm sát phải gửi Quyết định và Kế hoạch trực tiếp kiểm sát cho Cơ quan thi hành án dân sự được trực tiếp kiểm sát trước 15 ngày kể từ ngày tiến hành trực tiếp kiểm sát (trừ trường hợp trực tiếp kiểm sát đột xuất); gửi cho Viện kiểm sát cấp trên để báo
94/QĐ-VKSTC năm 2021 như sau:
Tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh về thi hành án dân sự, thi hành án hành chính
1. Trường hợp đơn khiếu nại, tố cáo hoặc đơn kiến nghị, phản ánh của cơ quan, người có thẩm quyền về thi hành án dân sự, thi hành án hành chính do Đơn vị Kiểm sát và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp
chính (sau đây gọi là Quy định) Ban hành kèm theo Quyết định 94/QĐ-VKSTC năm 2021 như sau:
Các việc cần làm sau khi kết thúc trực tiếp kiểm sát
1. Trưởng đoàn trực tiếp kiểm sát ký Kết luận trực tiếp kiểm sát sau khi hoàn thiện trên cơ sở tiếp thu các ý kiến tham gia tại buổi công bố. Trước khi ký, Trưởng đoàn trực tiếp kiểm sát báo cáo lãnh đạo Viện
Nội dung kiểm tra của Bảo hiểm xã hội Việt Nam gồm những nội dung gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 17 Quy định hoạt động thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và hoạt động kiểm tra của Bảo hiểm xã hội Việt Nam Ban hành kèm theo Quyết định 1518/QĐ-BHXH năm 2016 quy định như sau:
Nội dung thanh tra, kiểm tra
Biên bản công bố quyết định thanh tra chuyên ngành về bảo hiểm xã hội phải có chữ ký của những ai?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 29 Quy định hoạt động thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và hoạt động kiểm tra của Bảo hiểm xã hội Việt Nam Ban hành kèm theo Quyết định 1518/QĐ-BHXH năm 2016 quy định như sau
định) Ban hành kèm theo Quyết định 546/QĐ-VKSTC năm 2018 như sau:
Xác minh nội dung khiếu nại
1. Công bố quyết định phân công xác minh nội dung khiếu nại
Người được phân công xác minh hoặc Tổ trưởng Tổ xác minh thực hiện việc công bố quyết định phân công xác minh nội dung khiếu nại tại cơ quan, đơn vị của người bị khiếu nại hoặc tại trụ sở cơ quan
1518/QĐ-BHXH năm 2016 quy định về báo cáo kết quả cuộc thanh tra như sau:
Báo cáo kết quả cuộc thanh tra
1. Chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc tiến hành thanh tra tại nơi được thanh tra, thành viên Đoàn thanh tra có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản (Mẫu số 02/BC-TT) với Trưởng đoàn thanh tra về kết quả thực hiện nhiệm vụ được
) Ban hành kèm theo Quyết định 546/QĐ-VKSTC năm 2018 như sau:
Xác minh nội dung khiếu nại
...
8. Tổ chức đối thoại
Trường hợp kết quả xác minh nội dung khiếu nại và yêu cầu của người khiếu nại còn khác nhau, nếu thấy cần thiết thì người giải quyết khiếu nại hoặc người được phân công xác minh tổ chức đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại
Người được ủy quyền phát ngôn của Tổng cục Thuế phải phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí trong trường hợp đột xuất, bất thường nào?
Căn cứ theo Điều 5 Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Tổng cục Thuế Ban hành kèm theo Quyết định 836/QĐ-TCT năm 2018 quy định như sau:
Phát ngôn và cung cấp thông tin trong trường hợp
Những ai có thể được ủy quyền phát ngôn hoặc cung cấp thông tin cho báo chí của Tổng cục Hải quan?
Căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 2 Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Tổng cục Hải quan Ban hành kèm theo Quyết định 178/QĐ-TCHQ năm 2019 quy định như sau:
Người phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí
1. Người thực hiện