hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó học tập, làm việc; trường hợp gặp khó khăn đột xuất về kinh tế do mắc bệnh hiểm nghèo, tai nạn phải có thêm xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến huyện trở lên.
...
4. Cá nhân không có khả năng thi hành quyết định được miễn toàn bộ tiền phạt ghi trong quyết định xử phạt nếu thuộc một trong các trường hợp
trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
- Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con
(LPG).
3. Sữa dành cho trẻ em dưới 06 tuổi.
4. Thóc tẻ, gạo tẻ.
5. Phân đạm; phân DAP; phân NPK.
6. Thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản.
7. Vắc - xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm.
8. Thuốc bảo vệ thực vật.
9. Thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu được sử dụng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Như vậy, 9 mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa, dịch
lượng huy động ngành y tế;
- Phối hợp với Bộ Quốc phòng quy hoạch hệ thống các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quân dân y khu vực biên giới, trên biển, đảo, tăng cường năng lực hệ thống y tế phòng thủ dân sự;
- Phối hợp với Bộ Tài chính ban hành cơ chế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh, xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh tối nguy hiểm trong
quy định về xác định tình trạng nghiện ma túy;
c) Tổ chức điều trị hội chứng cai, các rối loạn tâm thần và các bệnh kèm theo (nếu có) cho người cần xác định tình trạng nghiện ma túy trong thời gian xác định tình trạng nghiện ma túy;
d) Thực hiện việc lưu giữ hồ sơ xác định tình trạng nghiện ma túy theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh
Điều kiện hưởng chế độ ốm đau theo quy định pháp luật
Tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp như sau chế tài khi doanh nghiệp không lập kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hằng năm theo quy định của pháp luật là gì? Câu hỏi của anh K.B.T đến từ Vũng Tàu.
, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
b) Người lao động phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
c) Lao động nữ đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con mà thuộc một trong các trường hợp quy
chuẩn sức khỏe;
b) Số công dân không đủ tiêu chuẩn sức khỏe cần trả về địa phương (do sai sót trong quá trình khám chưa tìm ra bệnh hoặc bệnh mới phát sinh trong quá trình huấn luyện chiến sỹ mới).
6. Quy định về việc trả lại những công dân không đủ tiêu chuẩn sức khỏe về địa phương
a) Những công dân không đủ tiêu chuẩn sức khỏe trả về địa phương
.
- Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;
- Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
- Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai
thông tin thuốc cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.
2. Người giới thiệu thuốc phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
a) Là người có trình độ cao đẳng chuyên ngành y, dược trở lên;
b) Được cơ sở kinh doanh dược tuyển dụng và huấn luyện, đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến hoạt động giới thiệu thuốc và văn bản quy phạm pháp luật về
dược của cơ sở kinh doanh dược.
2. Người phụ trách về bảo đảm chất lượng của cơ sở sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
3. Người phụ trách công tác dược lâm sàng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh."
Đầu tiên, phải xác định rõ việc “bán thuốc” ở đây là người có vị trí như thế nào?
Nếu như bạn là một nhân viên bán thuốc đồng thời là người chịu trách
được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực.
- Việc áp dụng Điều kiện về văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận quy định tại Điểm l Khoản này do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định phù hợp với Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh của Nhân dân ở từng địa phương trong từng thời kỳ.
2. Có thời gian thực hành tại cơ sở kinh doanh dược
dược, bộ phận dược của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trường đào tạo chuyên ngành dược, cơ sở nghiên cứu dược, cơ sở kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ quan quản lý về dược hoặc văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực dược tại Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ sở dược); cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với
quan cư trú hợp pháp đăng ký hộ khẩu, tạo điều kiện để làm ăn sinh sống; trường hợp chưa có nhà ở thì được bảo đảm nhà ở hoặc đất ở theo quy định của Chính phủ;
đ. Khám bệnh, chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế tại các cơ sở quân y và dân y.
2. Sĩ quan chuyển ngành được hưởng quyền lợi sau đây:
a. Nhà nước bảo đảm đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ
tiền lương làm thêm giờ theo quy định của pháp luật về lao động.
- Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh huy động người lao động làm thêm giờ thì phải trả tiền lương làm thêm giờ cho người lao động theo quy định của pháp luật về lao động.
Người làm việc vào ca đêm được trả tiền lương làm việc vào ban đêm theo quy định của pháp luật về lao động.
Theo Báo Điện
đau trong các trường hợp sau:
a) Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tật tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
b) Người lao động phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị
điểm c khoản 1 Điều 49 Luật Dân quân tự vệ 2019 bổ sung điểm h vào sau điểm g khoản 1 Điều 41 quy định về tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ như sau:
“1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân
nội trú:
+ Bản sao giấy ra viện;
+ Trường hợp chuyển tuyến khám, chữa bệnh trong quá trình điều trị: Có thêm bản sao giấy chuyển tuyến hoặc giấy chuyển viện.
- Trường hợp điều trị ngoại trú:
+ Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội;
+ Hoặc bản sao giấy ra viện có chỉ định của y, bác sỹ điều trị cho nghỉ thêm sau thời gian điều trị nội