Tôi muốn hỏi lao động nữ đi làm việc trở lại sau kỳ nghỉ thai sản có được hưởng quyền lợi gì đặc biệt hay không? Tôi là A 25 tuổi, quê ở Phú Thọ, hiện đang làm việc ở công ty X. Tôi tôi sinh con và hôm nay được đi làm lại. Con tôi hiện đã được hơn 4 tháng tuổi. Tôi thắc mắc sau kỳ thai sản tôi được nghỉ bao nhiêu phút mỗi ngày mà vẫn được hưởng đủ
Tôi có thắc mắc công việc nấu ăn trên tàu Bắc Nam có phải là công việc nặng nhọc, nguy hiểm không? Trường hợp lao động nữ mang thai làm công việc nấu ăn trên tàu Bắc Nam thì có được giảm bớt giờ làm hay không? - câu hỏi của chị Ngọc (Ninh Binh).
Cắt vải trong công nghệ may có thuộc Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không? Lao động nữ làm công việc cắt vải trong công nghệ may khi mang thai có được giảm bớt giờ làm không? - câu hỏi của chị Hồng (Bình Dương).
Cho tôi hỏi lao động nữ nghỉ thai sản khi sinh con thì có cần thông báo trước cho người sử dụng lao động không? Lao động nữ mang thai có được tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động nếu tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi không? Câu hỏi của chị P từ Hà Nội.
Tôi làm việc tại 1 công ty tư nhân tính đến thời điểm hiện nay được 10 tháng và đang mang thai được 3 tháng. Sắp tới vào tháng 6 hợp đồng lao động của tôi sẽ hết thời hạn. Vậy cho hỏi tôi có được công ty ký hợp đồng mới hay không? - câu hỏi của chị Lan (Cần Thơ)
Cơ sở y tế có được bố trí người lao động là nữ đang mang thai làm việc tiếp xúc với tia X không? Lao động nữ đang mang thai bị điều động làm công việc liên quan đến tia X có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng không? Câu hỏi của chị My (Đà Nẵng).
Cho tôi hỏi: Lao động nữ mang thai có thể được giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày nếu làm công việc như thế nào? Lao động nữ mang thai đôi được nghỉ trước khi sinh tối đa bao nhiêu tháng? Câu hỏi của anh P.N.L (Phan Thiết).
Có phải mọi lao động nữ đang mang thai từ tháng thứ 7 trở đi được về sớm trước giờ tan làm 1 giờ không? Và việc xác định tuần thai cho người lao động nữ hưởng các chế độ liên quan được quy định như thế nào?
và có thông báo cho người sử dụng lao động biết thì được người sử dụng lao động chuyển sang làm công việc nhẹ hơn, an toàn hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà không bị cắt giảm tiền lương và quyền, lợi ích cho đến hết thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động
Cho tôi hỏi ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, công ty không cho lao động nữ nghỉ làm hưởng nguyên lương có bị phạt hay không? Khi sử dụng người lao động nữ, công ty có những trách nhiệm gì? Pháp luật có những quy định gì trong công tác bảo vệ thai sản đối với lao động nữ? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, chuyển làm công việc khác, kỷ luật sa thải đối với người lao động là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở. Trường hợp không thỏa thuận được, hai bên phải báo cáo với cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Sau 30 ngày kể từ ngày báo cho cơ quan chuyên
, án phí:
a) Người lao động khởi kiện đòi tiền lương, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; giải quyết những vấn đề bồi thường thiệt hại hoặc vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật;
b) Người yêu cầu cấp dưỡng, xin xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên
đồng trọng tài lao động hoặc Tòa án giải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
+ Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
+ Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
+ Giữa người giúp việc gia đình với người sử
, tại Điều 124 Bộ luật Lao động 2019 quy định về hình thức xử lý kỷ luật lao động như sau:
Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.
3. Cách chức.
4. Sa thải.
Đồng thời tại Điều 127 Bộ luật Lao động 2019 có nêu:
Các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động
1. Xâm phạm sức khỏe
nước ngoài tại Việt Nam
1. Điều kiện, tiêu chuẩn chung:
a) Có quyền quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp;
b) Không bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, không bị xử lý kỷ luật dưới hình thức sa thải do vi phạm quy trình nội bộ trong 03 năm liên tục trước thời điểm được bổ nhiệm; không bị cơ quan có
hạn nâng lương không quá 06 tháng.
3. Cách chức.
4. Sa thải.
Như vậy khi người lao động có hành vi vi phạm nội quy công ty thì công ty chỉ được áp dụng các hình thức kỷ luật như khiển trách, kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng, cách chức hoặc sa thải
Công ty có quyền khấu trừ tiền lương của người lao động khi người lao động vi phạm nội
về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; giải quyết những vấn đề bồi thường thiệt hại hoặc vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật;
b) Người yêu cầu cấp dưỡng, xin xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự;
c) Người khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trong việc áp dụng
thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.
3. Cách chức.
4. Sa thải.
Và theo quy định tại Điều 29 Bộ luật lao động 2019 quy định về việc chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động như sau:
Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
1. Khi gặp khó
.
- Cách chức.
- Sa thải.
Mẫu thông báo mời họp về việc xử lý kỷ luật lao động mới nhất hiện nay được quy định ra sao?
Căn cứ theo Bộ luật Lao động 2019 và các văn bản pháp luật khác có liên quan thì không có quy định nào về mẫu báo mời họp về việc xử lý kỷ luật lao động.
Tuy nhiên, có thể dựa vào các quy định về thành phần, thủ tục xử lý kỷ luật