tụng Hình sự 2015 quy định về nguồn của chứng cứ là:
"Điều 87. Nguồn chứng cứ
1. Chứng cứ được thu thập, xác định từ các nguồn:
a) Vật chứng;
b) Lời khai, lời trình bày;
c) Dữ liệu điện tử;
d) Kết luận giám định, định giá tài sản;
đ) Biên bản trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án;
e) Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp
Em ơi cho anh hỏi: Mẫu quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự mới nhất? Quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án hình sự được ra khi nào? Đây là câu hỏi của anh Vĩnh Liên đến từ Long An.
Xin chào, tôi có một số vấn đề liên quan đến người làm chứng trong tố tụng hình sự cần được giải đáp. Cụ thể như sau: tôi muốn biết theo quy định pháp luật hiện nay thì việc hỏi người làm chứng được tiến hành như thế nào? Có phải mọi tình tiết do người làm chứng trình bày đều được dùng làm chứng cứ trong vụ án hình sự?
Người làm chứng có phải người tham gia tố tụng trong vụ án hình sự không? Nghĩa vụ của người làm chứng trong vụ án hình sự được quy định như thế nào? 03 trường hợp người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải từ chối hoặc bị thay đổi? Người làm chứng có thể đồng thời là người có thẩm quyền tiến hành tố tụng không? Xét thấy cần áp dụng biện pháp bảo
Tôi có thắc mắc là Tòa án nhân dân không được tổ chức phiên tòa trực tuyến để xét xử các vụ án nào theo quy định hiện nay? Việc tổ chức phiên tòa trực tuyến phải tuân thủ các yêu cầu gì? - câu hỏi của anh Tuấn (Cần Thơ)
Tôi vừa được đề nghị làm người bào chữa của một vụ án hình sự. Hiện tại số vật chứng của vụ án đang bị niêm phong. Vậy đến lúc mở niêm phong, tôi có thể trực tiếp tham gia vào quá trình đó hay không? Thực chất quá trình mở niêm phong là hoạt động như thế nào? Tham gia mở niêm phong xong có cần phải ký tên xác nhận không? Mở niêm phong xong có cần
Cho tôi hỏi những sự cố an toàn, an ninh thông tin nào tại các đơn vị trong ngành y tế được xem xét phân loại và xử lý? Việc trao đổi thông tin liên quan tới sự cố an toàn, an ninh thông tin được thực hiện bằng những hình thức nào? Câu hỏi của anh TNQ từ Hội An.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề thu thập chứng cứ của Tòa án. Cho tôi hỏi Tòa án có quyền thu thập chứng cứ bổ sung trong giai đoạn xét xử phúc thẩm của vụ án dân sự không? Tôi mong mình sẽ nhận được câu trả lời trong khoảng thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của anh Khoa Nam ở Bình Dương.
Cho anh hỏi về quy trình báo cáo thống kê công tác giải quyết, xét xử các loại vụ án trong Tòa án quân sự thực hiện như thế nào? Việc lập báo cáo thống kê này thực hiện ra sao? Câu hỏi của anh Minh tại Long An.
Tôi có thắc mắc xin nhờ giúp đỡ: Vụ án tranh chấp dân sự đưa ra xét xử sơ thẩm xong, thời điểm này án lệ chưa công bố và có hiệu lực. Nay vụ án kháng cáo và chuẩn bị xét xử phúc thẩm. Hiện Toà án công bố án lệ (Nội dung, tình tiết tương tự) và đã có hiệu lực. Như vậy cấp toà phúc thẩm có áp dụng án lệ để xét xử không? Hay án lệ phải được công bố
Cho anh hỏi là Kiểm tra viên trong vụ án hình sự sẽ bị thay đổi trong những trường hợp nào? Có thể khiếu nại hành vi tố tụng của Kiểm tra viên trong vụ án hình sự không? - Câu hỏi của anh Minh Hải đến từ Lâm Đồng
Cho tôi hỏi biên bản phiên tòa hình sự phải ghi những thông tin gì? Nếu người yêu cầu ghi những bổ sung vào biên bản phiên tòa thì Thư ký Tòa án có được sửa chữa trực tiếp không? Câu hỏi của chị Châu đến từ Nha Trang.
Em ơi cho anh hỏi: Việc thay đổi Kiểm sát viên tham gia phiên họp liên quan đến các vụ án hình sự do ai thực hiện? Quyết định thay đổi Kiểm sát viên này có được lưu lại không? Đây là câu hỏi của anh Minh Kiệt đến từ Đà Nẵng.
Em ơi cho anh hỏi: Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã kháng nghị giám đốc thẩm đối với quyết định của Tòa án trong vụ án hình sự thì phải gửi quyết định này cho những ai? Việc gửi quyết định này được thực hiện như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Thanh Long đến từ Bình Thuận.
Em ơi cho anh hỏi: Nếu Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị tái thẩm đối với quyết định của Tòa án trong vụ án hình sự thì phải gửi quyết định này đến những cơ quan nào? Đây là câu hỏi của anh Bảo Lâm đến từ Đồng Nai.
Xin chào, tôi có câu hỏi liên quan đến việc xét xử phúc thẩm cần được giải đáp. Cụ thể, tôi có thắc mắc là nếu trong quá trình xét xử phúc thẩm có căn cứ xác định hành vi của bị cáo không cấu thành tội phạm thì Hội đồng xét xử có hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án hay không? Mong sớm nhận được giải đáp.
Tôi đang tìm hiểu về Tòa án nhân dân để làm báo cáo. Vậy cho tôi hỏi rằng Tòa án nhân dân được thành lập để làm gì? Nhiệm vụ của Tòa án nhân dân là làm gì trong bộ máy nhà nước? Quyền hạn ra sao? Bộ máy trong Tòa án nhân dân được tổ chức ra sao? Tôi xin cảm ơn!
Tôi có thắc mắc là cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp huyện có thể có Tòa hình sự không? Nếu có thì thẩm quyền của Tòa hình sự tại Tòa án nhân dân cấp huyện được quy định như thế nào? - câu hỏi của anh Quốc Bảo (Long An)
Cho hỏi Viện kiểm sát kiểm sát việc thi hành án hình sự nhằm mục đích gì? Bên cạnh đó khi kiểm sát việc thi hành án hình sự Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào? Xin cảm ơn! Câu hỏi của Phong (Nam Định).