Việc từ chối cung cấp thông tin khi Thừa phát lại thực hiện xác minh điều kiện thi hành án có buộc phải thể hiện bằng văn bản không? Câu hỏi của chị Mơ đến từ An Giang.
Yêu cầu bản sao của vi bằng có phải tốn phí hay không? Cho hỏi rằng khi xin cấp bản sao vi bằng có phải tốn chi phí gì hay không? Đồng thời khi lập vi bằng Thừa phát lại có bắt buộc phải giải thích giá trị pháp lý của vi bằng hay không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Trường đến từ Long Hải.
Sổ vi bằng có giá trị pháp lý khi ra tòa hay không? Cho tôi hỏi rằng khi ra tòa giải quyết thì việc lập sổ vi bằng vậy có tác dụng gì không? Và khi lập sổ vi bằng thì Thừa pháp lại có cần trực tiếp chứng kiến không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Tuấn An đến từ Long An.
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau mẫu hợp đồng dịch vụ về việc tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu giữa Văn phòng Thừa phát lại với Tòa án/ Viện kiểm sát nhân dân/ cơ quan thi hành án dân sự là mẫu nào? Hợp đồng dịch vụ về việc tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu giữa Văn phòng Thừa phát lại với Tòa án/ Viện kiểm sát nhân dân/ cơ quan thi
Cho chị hỏi vi bằng có giá trị sử dụng trong bao lâu vậy em? Người yêu cầu lập vi bằng và Văn phòng Thừa phát lại có cần phải lập hợp đồng về việc lập vi bằng không? - Chị Thảo Ngọc (TPHCM).
Vi bằng là gì? Giá trị pháp lý của vi bằng?
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định về giải thích từ ngữ như sau:
“Điều 2. Giải thích từ ngữ
…
3. Vi bằng là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Nghị
Niêm yết công khai trong tố tụng dân sự là gì? Thừa phát lại thực hiện niêm yết công khai thì chi phí tống đạt được nhận bao nhiêu? Cơ quan nào sẽ có thẩm quyền quy định về chi phí tống đạt có liên quan đến tương trợ tư pháp?
Chi phí lập vi bằng có được quyền thỏa thuận hay không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 64 Nghị định 08/2020/NĐ-CP như sau:
Chi phí lập vi bằng và xác minh điều kiện thi hành án
1. Chi phí lập vi bằng và xác minh điều kiện thi hành án do người yêu cầu và Văn phòng Thừa phát lại thỏa thuận theo công việc thực hiện hoặc theo giờ làm việc
Cho hỏi thỏa thuận về việc lập vi bằng giữa người yêu cầu và văn phòng Thừa Phát lại phải được lập thành bao nhiêu bản? Sau khi nhận được vi bằng từ văn phòng Thừa phát lại thì Sở Tư pháp phải nhập vào sổ đăng ký vi bằng trong thời hạn bao nhiêu ngày? Có thể thay thế sổ đăng ký vi bằng giấy thành sổ đăng ký điện tử hay không? Câu hỏi của anh Khoa
Tôi có câu hỏi thắc mắc là lập vi bằng việc cảnh sát giao thông đo nồng độ cồn được không? Nếu không thì người lập vi bằng việc cảnh sát giao thông đo nồng độ cồn thì bị phạt bao nhiêu tiền? Câu hỏi của anh Thái Minh đến từ Đồng Nai.
Việc lập vi bằng có phải là căn cứ dùng để thực hiện giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau hay không?
Việc lập vi bằng có phải là căn cứ dùng để thực hiện giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau hay không, căn cứ theo khoản 3 Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định: "Vi bằng là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực
Cơ sở dữ liệu về vi bằng do văn phòng Thừa phát lại lập sẽ do cơ quan nhà nước nào xây dựng?
Căn cứ Điều 39 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định về việc xây dựng cơ sở dữ liệu về vi bằng như sau:
Thủ tục lập vi bằng
1. Thừa phát lại phải trực tiếp chứng kiến, lập vi bằng và chịu trách nhiệm trước người yêu cầu và trước pháp luật về vi bằng do mình
Cho hỏi là đang giải quyết vụ án thì Tòa án yêu cầu phải cung cấp bản sao vi bằng đã lập thì có xin cấp lại được không? Và người yêu cầu lập vi bằng phải có trách nhiệm gì? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Phúc Lê đến từ Đồng Tháp.
Ai là người có quyền lập vi bằng?
Căn cứ khoản 1 Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định về thừa phát lại như sau:
Thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân sự theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan
Theo
Cá nhân có thể thực hiện việc lập vi bằng ở đâu?
Việc lập vi bằng ở đâu, theo quy định tại Điều 3 Nghị định 08/2020/NĐ-CP như sau:
Công việc Thừa phát lại được làm
1. Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
2. Lập vi bằng theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Nghị
dịch, bản dịch đã được công chứng viên chứng nhận theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Luật Công chứng 2014.
Vi bằng là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP
Chủ thể lập
Công chứng viên
Thừa phát
Sổ vi bằng theo quy định pháp luật là như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP như sau:
Vi bằng là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Nghị định này.
Sổ vi bằng, vi bằng, văn bản vi bằng,... có
Thủ tục lập vi bằng được thực hiện như thế nào?
Căn cứ vào Điều 39 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Thủ tục lập vi bằng
1. Thừa phát lại phải trực tiếp chứng kiến, lập vi bằng và chịu trách nhiệm trước người yêu cầu và trước pháp luật về vi bằng do mình lập. Việc ghi nhận sự kiện, hành vi trong vi bằng phải khách quan, trung thực
Tôi được biết có một số trường hợp thừa phát lại không được lập vi bằng, nhưng tôi không rõ những trường hợp cụ thể nào sẽ không được lập vi bằng? Và thủ tục lập vi bằng được quy định ra sao? Mong được ban tư vấn giải đáp!
Điều 21 của Nghị định này trong trường hợp bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm không thực hiện xóa đăng ký là cơ quan thi hành án dân sự; Văn phòng thừa phát lại trong trường hợp Văn phòng thừa phát lại thực hiện nhiệm vụ của cơ quan thi hành án dân sự theo quy định của pháp luật (sau đây gọi là Văn phòng thừa phát lại); cá nhân, pháp nhân mua tài sản thi