những căn cứ lý luận khoa học để hiểu Cương lĩnh xây dựng đất nước, đường lối, chính sách xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, lý giải và có thái độ đúng với thực tiễn xã hội, nâng cao lòng tin vững chắc vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, con đường mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta đã lựa chọn.
...
Theo đó, môn Chủ nghĩa xã hội khoa
Trung thu năm 2024 cho trẻ em, tặng quà Trung thu cho trẻ em thế nào?
Ngày 15/7/2024 Bộ LĐ-TB&XH đã ban hành Công văn 3099/BLÐTBXH-CTE năm 2024 về việc tổ chức Tết Trung thu năm 2024. Cụ thể việc tổ chức Tết Trung thu năm 2024 thực hiện như sau:
Tổ chức Tết Trung thu cho trẻ em là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Để đảm bảo cho trẻ em trên
định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này.
Ngoài ra, tại Điều 4 Nghị định 145/2013/NĐ-CP cũng có quy định như sau:
Các ngày lễ lớn
Các ngày lễ
giao).
2. Nội dung các bước trong quy trình coi thi được quy định cụ thể tại Hướng dẫn tổ chức thi của Hội đồng kiểm định.
3. Trách nhiệm thực hiện quy trình coi thi
a) Ban coi thi chịu trách nhiệm kiểm tra, hướng dẫn các hoạt động của điểm thi trong công tác coi thi.
b) Trưởng điểm thi chịu trách nhiệm phân công, chỉ đạo công tác coi thi của điểm
hạng các trường phổ thông theo quy định hiện hành.
Hướng dẫn quy đổi các hoạt động chuyên môn khác ra tiết dạy ra sao?
Căn cứ theo Điều 11 Quy định chế độ làm việc của giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT được sửa đổi bởi khoản 11 Điều 1 Thông tư 15/2017/TT-BGDĐT, có điểm bị bãi bỏ bởi khoản 2 Điều 11 Thông tư 54/2012/TT
Pháp luật hiện hành quy định như thế nào về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
Căn cứ Điều 22 Hiến pháp 2013 quy định về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở như sau:
- Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
- Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
- Việc khám xét chỗ ở
thần yêu nước nồng nàn, sâu sắc; luôn đặt lợi ích của Đảng, quốc gia - dân tộc, nhân dân lên trên lợi ích của ngành, địa phương, cơ quan và cá nhân; sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Tuyệt đối chấp hành sự phân công của tổ chức, yên tâm công tác. Giữ nghiêm kỷ luật phát ngôn
quyết bảo vệ nền tảng tư tưởng, Cương lĩnh, đường lối của Đảng, Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước; đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.
- Có tinh thần yêu nước nồng nàn, sâu sắc; luôn đặt lợi ích của Đảng, quốc gia - dân tộc, nhân dân lên trên lợi ích của ngành, địa phương, cơ quan và cá nhân; sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp cách mạng
mới của Đảng.
- Có lập trường, quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng; kiên quyết bảo vệ nền tảng tư tưởng, Cương lĩnh, đường lối của Đảng, Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước; đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.
- Có tinh thần yêu nước nồng nàn, sâu sắc; luôn đặt lợi ích của Đảng, quốc gia - dân tộc, nhân dân lên trên lợi ích của
Nam trong phạm vi nào?
Căn cứ theo tiểu mục 3.2 Mục 3 Hướng dẫn về ghi nhận, xử trí và báo cáo các biến cố bất lợi, biến cố bất lợi nghiêm trọng trong nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng tại Việt Nam do Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định 62/QĐ-K2ĐT năm 2017 quy định như sau:
Báo cáo AE/SAE trong nghiên cứu thử
Điều 39 của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP sửa đổi bao gồm các chuyên ngành sau đây:
a) Giám định sáng chế và thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn;
b) Giám định kiểu dáng công nghiệp;
c) Giám định nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý;
d) Giám định các quyền sở hữu công nghiệp khác.
Căn cứ quy định trên thì Giám định viên sở hữu công nghiệp được hoạt động
Hội Di sản Văn hóa Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc nào?
Căn cứ Điều 4 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Di sản Văn hóa Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 466/QĐ-BNV năm 2010 quy định về nguyên tắc tổ chức và hoạt động như sau:
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
Tổ chức và hoạt động của Hội thực hiện theo nguyên tắc: tự nguyện, tự quản, tự
phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của địa phương hoặc không được cơ quan có thẩm quyền cho phép;
b) Không có hàng rào hoặc tường bao quanh bảo đảm ngăn chặn được người, động vật từ bên ngoài vào cơ sở;
c) Không có nguồn nước sạch;
d) Không có đủ diện tích chuồng, ao, bể nuôi để bố trí động vật bảo đảm kết quả khảo nghiệm;
đ) Không có đủ loại động
từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không kiểm tra chất lượng nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm thuốc thú y trong quá trình sản xuất;
b) Không lưu mẫu thuốc thú y.
c) Không bảo quản lưu giữ thuốc thú y, nguyên liệu thuốc thú y có chứa chất ma túy, tiền chất riêng biệt theo quy định.
...
Căn cứ
.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi tẩy xóa, sửa chữa nội dung ghi trong Chứng chỉ hành nghề thú y.
...
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại Chứng chỉ hành nghề đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Nghị định 90/2017/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 3 Nghị định 07/2022/NĐ-CP quy định về mức
khoản 2 Điều này;
b) Buộc kiểm dịch lại động vật, sản phẩm động vật đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 3 Điều này.
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Nghị định 90/2017/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 3 Nghị định 07/2022/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền như sau:
Quy định về mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền
1. Mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành
từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi mua bán, tẩy xóa, sửa chữa Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật.
...
9. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu Giấy chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh động vật đối với hành vi mua bán quy định tại khoản 5 Điều này.
...
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Nghị định 90/2017/NĐ-CP, được sửa đổi bởi
trên tuyến đường đi.
...
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Nghị định 90/2017/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 3 Nghị định 07/2022/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền như sau:
Quy định về mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền
1. Mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về lĩnh vực thú y là 50.000.000 đồng đối với cá nhân và 100.000.000 đồng
định tại khoản 2 và khoản 4 Điều này.
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Nghị định 90/2017/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 3 Nghị định 07/2022/NĐ-CP quy định về mức phạt tiền như sau:
Quy định về mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền
1. Mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về lĩnh vực thú y là 50.000.000 đồng đối với cá nhân và 100
7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi khai man, giả mạo hồ sơ để xin cấp Chứng chỉ hành nghề thú y.
5. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu các loại hồ sơ, giấy tờ, Chứng chỉ hành nghề thú y đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 và khoản 4 Điều này.
...
Căn cứ khoản 2 Điều 4 Nghị định 90/2017/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 3