liễu, sản phụ khoa (đối với nữ);
b) Khám cận lâm sàng: Công thức máu; nhóm máu (ABO); chức năng gan (AST, ALT); chức năng thận (Ure, Creatinine); đường máu; virus viêm gan B (HBsAg); virus viêm gan C (Anti-HCV); HIV; nước tiểu toàn bộ. (10 thông số); siêu âm ổ bụng tổng quát; điện tim; X-quang tim phổi thẳng; xét nghiệm nước tiểu phát hiện ma túy
globulin miễn dịch trong vòng 3 tháng (trừ kháng huyết thanh viêm gan B): Tạm hoãn tiêm chủng vắc xin sống giảm độc lực. Tiêm chủng cho trẻ khi đủ 3 tháng tính từ ngày cuối cùng sử dụng sản phẩm.
- Trẻ đang điều trị hoặc mới kết thúc đợt điều trị corticoid (uống/tiêm) với liều cao (tương đương prednison ≥ 2 mg/kg/ngày), hóa trị (thuốc alkyl hóa, chất
THUẬT CẮT U NANG PHẾ QUẢN
I. ĐẠI CƯƠNG
- Nang phế quản là nang trung thất phổ biến nhất, chiếm khoảng 60% tất cả cácnang của trung thất. Do nang phế quản có nguồn gốc từ sự bất thường trong sự phát triểncủa phổi vì thế nang phế quản có thể phát triển ở phổi hoặc trung thất.
- Thường phát hiện tình cờ không co triệu chứng. Triệu chứng chủ yếu liên
.
- Hội chứng viêm đa cơ quan ở trẻ em (MIS-C).
- Mức độ trị giác: đánh giá theo A (tỉnh táo), V (đáp ứng lời nói), P (đáp ứng kích thích đau), U (hôn mê).
- Tai mũi họng.
- Mắt: kết mạc mắt.
- Hô hấp:
- Khó thở, thở nhanh, rút lõm ngực.
- Ran phổi, phể âm.
- Tim mạch: nghe tim, rối loạn nhịp tim.
- Tiêu hóa: khám bụng điểm đau, chướng, báng
albicans); bệnh Nô-ca-đi-a (Nocardia); bệnh phong; bệnh do vi rút Xi-tô-mê-ga-lô (Cytomegalo); bệnh do vi rút Héc-péc (Herpes); bệnh sán dây; bệnh sán lá gan; bệnh sán lá phổi; bệnh sán lá ruột; bệnh sốt mò; bệnh sốt do Rích-két-si-a (Rickettsia); bệnh sốt xuất huyết do vi rút Han-ta (Hanta); bệnh do Tờ-ri-cô-mô-nát (Trichomonas); bệnh viêm da mụn mủ
: Cắt đoạn ruột, dạ dày, bệnh bẩm sinh;
+ Thiếu máu trong khi bệnh mạn tính hoặc viêm nhiễm đang tiến triển.
- Giai đoạn sớm khi mới thiếu sắt chưa thiếu máu: Bổ sung sắt qua thức ăn vàuống các chế phẩm chứa sắt.
- Thời gian bổ sung sắt: Kéo dài, nên tiếp tục bổ sung sắt thêm ba tháng sau khi lượng huyết sắc tố trở đã về bình thường.
- Phối hợp với
đặc trưng sau:
- Thanh, khí quản đọng dịch nhầy, xuất huyết.
- Phổi xuất huyết lấm tấm.
- Niêm mạc miệng, thực quản có điểm xuất huyết.
- Diều chứa đầy thức ăn và dịch. Niêm mạc giữa dạ dày tuyến và dạ dày cơ (cuống mề) có điểm xuất huyết.
- Niêm mạc ruột viêm, xuất huyết, có nốt loét hình cúc áo. Manh tràng xuất huyết. Trực tràng, hậu môn viêm
khám sàng lọc và tiêm chủng tại các cơ sở tiêm chủng ngoài bệnh viện.
+ Có tiền sử phản ứng tăng dần sau các lần tiêm chủng trước của cùng loại vắc xin (ví dụ: lần đầu không sưng tấy, lần sau viêm sưng tấy lan tỏa tại vị trí tiêm...): chuyển khám sàng lọc và tiêm chủng tại bệnh viện.
+ Mắc các bệnh bẩm sinh hoặc bệnh mạn tính ở tim, phổi, hệ thống
, tăng khi gắng sức, hoặc nặng hơn, khó thở thường xuyên, giảm oxy máu (khi có tổn thương di chứng xơ phổi).
- Ho kéo dài: thường biểu hiện từ giai đoạn cấp tính, kéo dài nhiều tuần hoặc nhiều tháng sau đó, xuất hiện ở 7-34% các trường hợp. Cần loại trừ các nguyên nhân gây ho khác như viêm xoang, hen phế quản, viêm trào ngược dạ dày thực quản.
- Đau
trạng viêm nhiễm cấp tại chi thể phẫu thuật.
- Người bệnh có các bệnh nội khoa, ngoại khoa không đáp ứng đủ điều kiện để gây mê, gây tê hay phẫu thuật.
- Người bệnh có cơ do vùng thần kinh chi phối xơ teo hoàn toàn, khớp chi thể đã mất chức năng.
...
Theo đó, phẫu thuật gỡ dính thần kinh chống chỉ định cho những trường hợp
- Người bệnh đang có
...
II. CHỈ ĐỊNH
- Viêm túi thừa
- Nuốt nghẹn
- Thủng túi thừa
- Viêm, áp xe trung thất
- Rò khí quản
- Nôn
...
Như vậy, thấy rằng khi người bệnh thuộc một trong các trường hợp sau thì có thể được thực hiện cắt túi thừa thực quản cổ:
- Viêm túi thừa;
- Nuốt nghẹn;
- Thủng túi thừa;
- Viêm, áp xe trung thất;
- Rò khí quản;
- Nôn
Quy trình
ảnh hưởng nhiều đến thị lực.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Mắt đang viêm nhiễm hoặc có các bệnh khác như: glôcôm, viêm màng bồ đào.
- Người bệnh có bệnh toàn thân nặng không thể phẫu thuật được.
- Người bệnh không chấp nhận phẫu thuật cũng như quy trình theo dõi sau phẫu thuật.
- Bệnh toàn thân.
Ghép giác mạc xoay là một phẫu thuật ghép giác mạc tự thân
xương hốc mắt.
II. CHỈ ĐỊNH
- Những dị vật nông.
- Những dị vật gây viêm nhiễm như viêm tổ chức hốc mắt, áp xe, rò mủ.
- Những dị vật di chuyển có nguy cơ gây tổn thương nhãn cầu, thị thần kinh hoặc các tổ chức lân cận như xoang, mạch máu.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Những người bệnh có tình trạng toàn thân nặng không chịu được phẫu thuật.
- Những
thủy tinh sa vào dịch kính là phẫu thuật phối hợp lấy thể thủy tinh và cắt dịch kính nhằm điều trị, đề phòng các biến chứng và phục hồi chức năng.
II. CHỈ ĐỊNH
- Sa thể thủy tinh vào dịch kính do chấn thương có thể kèm biến chứng: tăng nhãn áp, viêm màng bồ đào, bong võng mạc ...
- Sa thể thủy tinh bệnh lý.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Tình trạng toàn
);
b) Khám cận lâm sàng: Công thức máu; nhóm máu (ABO); chức năng gan (AST, ALT); chức năng thận (Ure, Creatinine); đường máu; virus viêm gan B (HBsAg); virus viêm gan C (Anti-HCV); HTV; nước tiểu toàn bộ. (10 thông số); siêu âm ổ bụng tổng quát; điện tim; X-quang tim phổi thẳng; xét nghiệm nước tiểu phát hiện ma túy. Chủ tịch Hội đồng chỉ định thêm
thiệt hại nhưng không vượt quá số thuế phải nộp.
Tại Công văn 6383/BTC-TCT năm 2015, Bộ Tài chính hướng dẫn danh sách 42 bệnh hiểm nghèo được xét giảm thuế thu nhập cá nhân gồm:
1. Ung thư
16. Teo cơ tiến triển
30. Bệnh Lupus ban đỏ
2. Nhồi máu cơ tim lần đầu
17. Viêm đa khớp dạng thấp nặng
31. Ghép cơ quan (ghép tim, ghép gan
như nhiễm trùng máu (có nguy cơ gây tử vong), viêm não, viêm phế quản phổi, nhiễm trùng giác mạc, mất thị lực. Đối với các vết thương trên da trở nên nghiêm trọng hơn khiến da bong ra thành từng mảng lớn.
Tỷ lệ tử vong do bệnh đậu mùa khỉ dao động trong khoảng 3%-6% trên số người mắc bệnh, đặc biệt trẻ em mắc bệnh ĐMK có tỷ lệ tử vong cao hơn
nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội không?
Căn cứ theo khoản 27 Điều 3 Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định như sau:
Danh mục bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm và hướng dẫn chẩn đoán, giám định
...
26. Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp do crôm và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 26 ban hành kèm theo Thông tư này.
27. Bệnh da nghề
tại Phụ lục 25 ban hành kèm theo Thông tư này.
26. Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp do crôm và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 26 ban hành kèm theo Thông tư này.
27. Bệnh da nghề nghiệp do tiếp xúc môi trường ẩm ướt và lạnh kéo dài và hướng dẫn chẩn đoán giám định quy định tại Phụ lục 27 ban hành kèm theo Thông tư này.
28. Bệnh