định tư pháp.
Bước 2. Phân công cán bộ chuyên môn
- Lãnh đạo đơn vị phân công giám định viên (GĐV) pháp y, người giúp việc (NGV) cho GĐV pháp y thực hiện giám định.
- Nhiệm vụ của GĐV:
+ Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu.
+ Chỉ đạo NGV chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị để giám định.
+ Làm việc với cán bộ cơ quan trưng cầu/người yêu cầu giám định
Xin cho hỏi: Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý phân công ai thực hiện bảo đảm bình đẳng giới trong trợ giúp pháp lý? Bảo đảm bình đẳng giới trong nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực hiện trợ giúp pháp lý được thực hiện như thế nào? - câu hỏi của anh Nguyên (TP. HCM)
Cho tôi hỏi dì tôi thuộc diện được trợ giúp pháp lý, mà giờ bên trung tâm từ chối thụ lý vụ việc của dì tôi, tôi muốn hỏi trường hợp này mình có khiếu nại được không? Trình tự giải quyết khiếu nại thực hiện thế nào? - Cấu hỏi của chị Sương Ánh (Hà Nội).
Khi nào trợ giúp viên pháp lý trở thành cộng tác viên trợ giúp pháp lý? Hồ sơ đề nghị làm cộng tác viên trợ giúp pháp lý bao gồm những gì và nộp hồ sơ bằng cách nào? Cộng tác viên trợ trợ giúp pháp lý có được dùng thẻ cộng tác viên thay giấy giấy tờ tùy thân khác hay không?
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề trợ giúp pháp lý. Cho tôi hỏi người lợi dụng danh nghĩa người thực hiện trợ giúp pháp lý để trục lợi thì bị xử phạt vi phạm hành chính thế nào? Câu hỏi của anh Hoàng Long ở Đồng Nai.
Cho tôi hỏi trường hợp khi đi trên đường về thì có 2 mẹ con không làm chủ được tay lái đã lao ra đường và quệt vào đuôi xe tôi rồi té ngã. Tôi và người bạn còn lại có gọi điện báo cấp cứu cho người bị tai nạn nhưng đã rời khỏi hiện trường ngay sau đó. Trường hợp này thì có tính là vi phạm pháp luật hay không? Nếu họ chết thì tôi có đi tù không
Tôi nghe nói để trả thù lao cho các luật sư thực hiện việc trợ giúp pháp lý được căn cứ vào thời gian theo buổi làm việc của luật sư đó. Tuy nhiên nếu luật sư đó thực hiện các việc không thể đo lường được thời gian làm việc như nghiên cứu hồ sơ hay chuẩn bị tài liệu để thực hiện việc đại diện thì thù lao của luật sư này sẽ được xác định như thế
Tư vấn viên pháp luật phải có kinh nghiệm làm việc ở cơ quan nào thì mới được thực hiện trợ giúp pháp lý? Tư vấn viên pháp luật có quyền từ chối thực hiện trợ giúp pháp lý hay không? Những đối tượng nào được trợ giúp pháp lý?
Cho tôi hỏi phụ cấp ưu đãi nghề áp dụng đối với các công chức, viên chức làm việc tại các cơ sở trợ giúp xã hội công lập nào? Mức phụ cấp cao nhất có thể hưởng là bao nhiêu? Phụ cấp ưu đãi nghề của công chức, viên chức làm việc tại các cơ sở này có dùng để tính đóng bảo hiểm xã hội không? Câu hỏi của chị Thảo (Vĩnh Long).
Có phải muốn trở thành Trợ giúp viên pháp lý thì phải trải qua thời gian tập sự trợ giúp pháp lý không? Có đối tượng nào được miễn thời gian tập sự trợ giúp pháp lý này không? Hiện nay, thời gian tập sự trợ giúp pháp lý là bao lâu vậy? - Câu hỏi của anh Huy Hào (Long An).
Tôi xin hỏi trợ giúp viên pháp lý có được phép chuyển công tác khác hoặc thôi việc theo nguyện vọng của mình hay không? Trợ giúp viên pháp lý đã bị miễn nhiệm nhưng muốn hành nghề trở lại thì có được xem xét bổ nhiệm lại vị trí trợ giúp viên pháp lý hay không? Câu hỏi của anh B đến từ (TPHCM).
Cho tôi hỏi luật sư ký hợp đồng với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước khi thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý bằng hình thức đại diện ngoài tố tụng thì được nhận thù lao là bao nhiêu? Câu hỏi của chị P.T.N.T từ Khánh Hoà.
Doanh nghiệp bên em muốn xin tư vấn về Visa, thẻ tạm trú, Cấp phép lao động cho người nước ngoài: Người nước ngoài kết hôn với người Việt Nam và có visa TT thì khi người nước ngoài đó muốn xin việc ở Việt Nam, họ có phải chuyển đổi visa TT thành visa LĐ không? Trường hợp trên họ có được cấp thẻ tạm trú không khi họ đã kết hôn người Việt Nam (Doanh
Xin chào! Tôi có vướng mắc. Hy vọng THƯ VIỆN PHÁP LUẬT giúp tôi giải đáp vướng mắc. Tôi muốn hỏi rằng khi xảy ra tranh chấp lao động thì có bắt buộc phải hòa giải không theo quy định của pháp luật hiện hành? Rất mong được ban tư vấn giúp đỡ tôi. Xin cảm ơn ban tư vấn.
Cho tôi hỏi nếu tổ chức tiếp người được trợ giúp pháp lý ngay tại trụ sở của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước thì cần đảm bảo những yêu cầu gì? Trường hợp nhận được yêu cầu trợ giúp pháp lý từ cá nhân không cư trú tại địa phương nơi mà Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước đặt trụ sở hoặc vụ việc trợ giúp pháp lý nằm ở địa phương khác thì Trung
Xin cho hỏi là căn cứ vào đâu để xây dựng và thực hiện kế hoạch bảo đảm bình đẳng giới trong trợ giúp pháp lý? Nội dung lồng ghép giới trong xây dựng và thực hiện Kế hoạch bảo đảm bình đẳng giới trong trợ giúp pháp lý gồm những gì? - câu hỏi của anh Thành (Cần Thơ)
Tôi có một câu hỏi như sau: Văn phòng giúp việc Hội đồng EPR quốc gia là tổ chức thế nào? Lãnh đạo Văn phòng bao gồm những ai? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.H ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Việc triệu tập tham gia phiên tòa trực tuyến được pháp luật quy định ra sao? Trách nhiệm của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước trong việc tổ chức phiên tòa trực tuyến được pháp luật quy định như thế nào? Ngoài ra cơ sở giam giữ và Viện kiểm sát trong việc tổ chức phiên tòa trực tuyến có trách nhiệm gì theo quy định của pháp luật? Mong được giải