trợ 3.100.000 - 10.000.000 đồng/con;
Trâu, bò thịt, ngựa đến 6 tháng tuổi, hỗ trợ 500.000 - 2.000.000 đồng/con; trên 6 tháng tuổi, hỗ trợ 2.100.000 - 6.000.000 đồng/con;
Hươu, nai, cừu, dê: Hỗ trợ 1.000.000 - 2.500.000 đồng/con.
b) Thiệt hại do dịch bệnh:
Hỗ trợ trực tiếp cho các hộ sản xuất có gia súc, gia cầm phải tiêu hủy bắt buộc do mắc dịch
Sản phẩm trồng trọt nào không chịu thuế giá trị gia tăng?
Theo quy định tại Điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC (được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC) về đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng bao gồm:
Đối tượng không chịu thuế GTGT
1. Sản phẩm trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi
Lúa mì có phải sản phẩm trồng trọt không? Doanh nghiệp kinh doanh lúa mì có cần khai thuế, tính nộp thuế giá trị gia tăng không? Doanh thu hoa hồng được hưởng từ hoạt động đại lý có phải kê khai, nộp thuế không?
tăng như sau:
"1. Sản phẩm trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu.
Các sản phẩm mới qua sơ chế thông thường là sản phẩm mới được làm sạch, phơi, sấy khô
; phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, nhanh chóng hỗ trợ người dân chịu thiệt hại bởi thiên tai, dịch bệnh, sự cố hoặc người dân mắc bệnh hiểm nghèo nhằm sớm ổn định cuộc sống, sinh hoạt, khôi phục và phát triển sản xuất, kinh doanh.
- Vận động đóng góp để hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố được thực hiện khi thiên
làm các công việc sau đây:
a) Mang, vác, nâng các vật nặng vượt quá thể trạng của người chưa thành niên;
b) Sản xuất, kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần hoặc chất gây nghiện khác;
c) Sản xuất, sử dụng hoặc vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ;
d) Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc;
đ) Phá dỡ các công trình xây
) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về khí thải của hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và khí thải của phương tiện giao thông vận tải.
3. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường về quản lý chất thải bao gồm:
a) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về chất thải nguy hại;
b) Nhóm quy chuẩn kỹ thuật môi trường về bãi chôn lấp chất thải rắn;
c) Nhóm quy chuẩn
đất cấp tỉnh, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh;
- Thẩm định việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng theo quy định của pháp luật về đất đai;
- Hướng dẫn việc bố trí quỹ đất cho phát triển thị trường bất động sản trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan
thuê hoặc cho thuê mua nhà ở xã hội;
- Thu nhập của doanh nghiệp từ: Trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng; thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, chế biến nông sản, thủy sản ở địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn; nuôi trồng lâm sản ở địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn; sản xuất, nhân và lai tạo giống cây trồng, vật nuôi; sản xuất
chống thiên tai.
Khoa học công nghệ
- Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sản xuất, điều chỉnh thời vụ, giống cây trồng, vật nuôi để chủ động phòng ngừa thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ trong phòng, chống thiên tai, nhất là trong quan trắc, theo dõi giám sát, dự báo, cảnh báo thiên tai; quản lý, vận hành
, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền
?
Theo Điều 6 Thông tư 01/2022/TT-BTNMT quy định về nội dung đánh giá như sau:
Nội dung đánh giá
1. Nội dung đánh giá tác động của biến đổi khí hậu bao gồm:
a) Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ thống tự nhiên, gồm tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, tài nguyên biển, đảo và các tài
đổi bởi điểm a khoản 1 Điều 1 Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều sửa đổi 2020 giải thích về thiên tai như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm
(S. suis) lây truyền từ động vật sang người, chủ yếu là từ lợn mắc bệnh.
Bệnh có biểu hiện lâm sàng đa dạng nhưng hay gặp nhất là hai thể viêm màng não và sốc nhiễm khuẩn. Thể viêm màng não thường kèm theo giảm thính lực, có thể gây điếc không hồi phục.
Ở thể sốc nhiễm khuẩn, bệnh nhân thường có phát ban xuất huyết thành từng đám lan tỏa kèm theo
phát sinh chất thải nguy hại phải được quản lý theo quy định về quản lý chất thải khi đi vào vận hành chính thức.
2. Dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoạt động trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành có tiêu chí về môi trường như đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này.
3. Đối tượng quy định tại
Hành vi xuyên tạc lịch sử Việt Nam trên không gian mạng xã hội bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? Cụ thể, trong một lần tình cờ sử dụng mạng xã hội thì tôi thấy xuất hiện một bài viết xuyên tạc lịch sử Việt Nam. Vậy cho tôi hỏi hành vi này có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? - Câu hỏi của chị Minh Anh ở Vĩnh Long.
trường và theo chỉ dẫn của nhà sản xuất;
+ Phải có cách thức thông tin, thông báo phù hợp để người lao động không nhầm lẫn giữa nước ăn, uống và nước không dùng để ăn, uống.
- Không được phép đấu nối chung hệ thống cấp nước ăn, uống với hệ thống cấp nước không dùng để ăn, uống.
- Không được phép sử dụng các phương tiện chứa nước ăn, uống (như thùng
Đồng xử lý chất thải là gì?
Căn cứ theo khoản 21 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định như sau:
Đồng xử lý chất thải là việc kết hợp một quá trình sản xuất sẵn có để tái chế, xử lý, thu hồi năng lượng từ chất thải, trong đó chất thải được sử dụng làm nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu thay thế hoặc được xử lý.
Như vậy, đồng xử lý chất
, bệnh xuất hiện quanh năm nhưng thường hay xảy ra vào mùa xuân, mùa thu ở miền Bắc và đầu mùa mưa ở miền Nam khi nhiệt độ môi trường từ 25 °C đến 28 °C.
5.2. Triệu chứng làm sàng.
Cá bị bệnh có biểu hiện kém ăn hoặc bỏ ăn, nổi lờ đờ trên tầng nước mặt, da cá thường đổi màu tối không có ánh bạc, cá mất nhớt, khô ráp, rụng vẩy để lộ da bị xuất huyết