nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
Trốn tránh trách nhiệm cấp dưỡng cho con bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ Điều 57 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định như sau:
"Điều 57. Vi phạm quy định về chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng
giáo dục mầm non như sau:
Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục mầm non
1. Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em; hài hòa giữa bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng với giáo dục trẻ em; phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, kỹ năng xã hội, trí tuệ, thẩm mỹ; tôn trọng sự khác biệt; phù hợp với các độ
; từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng giữa anh, chị, em với nhau, giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu theo quy định của pháp luật;
b) Từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng cha, mẹ; nghĩa vụ cấp dưỡng, chăm sóc con sau khi ly hôn theo quy định của pháp luật.
(2) Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thực hiện nghĩa vụ đóng góp
Điều này thì con nuôi là người được nhận làm con nuôi sau khi việc nuôi con nuôi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký.
Tuy nhiên, căn cứ theo quy định tại Điều 8 Luật Nuôi con nuôi 2010 lại quy định về người được nhận làm con nuôi như sau:
"Điều 8. Người được nhận làm con nuôi
1. Trẻ em dưới 16 tuổi
2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi
việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
+ Có tư cách đạo đức tốt.
- Những người sau đây không được nhận con nuôi:
+ Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
+ Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
+ Đang chấp hành hình phạt tù;
+ Chưa được xóa án tích về một trong các
sóc sức khoẻ cho mọi người dân hướng tới bảo hiểm y tế toàn dân.
- Chú trọng phát triển mạng lưới y tế cơ sở, y tế dự phòng, chăm sóc sức khoẻ tâm thần, chăm sóc sức khoẻ phụ nữ mang thai, bà mẹ và trẻ em; khám sức khoẻ định kỳ cho Nhân dân; quản lý các bệnh mạn tính đối với người cao tuổi.
- Thực hiện có hiệu quả chính sách dinh dưỡng, giải quyết
khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi
Người được nhận làm con nuôi phải là người dưới 16 tuổi đúng không?
Theo quy định tại Điều 8 Luật Nuôi con nuôi 2010 về người được nhận làm con nuôi như sau:
Người được nhận làm con nuôi
1. Trẻ em dưới 16 tuổi
2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
b
.
Các trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài theo Điều 28 Luật Nuôi con nuôi 2010 bao gồm:
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước cùng là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước
Cho tôi hỏi sau khi làm xong thủ tục nhận nuôi con nuôi có phải thông báo cho nơi đã đăng ký khai sinh cho trẻ em được nhận làm con nuôi không? Sau khi cấp giấy chứng nhận nuôi con nuôi được gửi đến cơ quan nào? Kể từ ngày giao nhận con nuôi cha mẹ và con nuôi có những quyền gì? Câu hỏi của chị Nhật Tâm đến từ Nha Trang.
- Phát hiện sớm, cách ly khi phát hiện ca bệnh
- Sử dụng kháng độc tố bạch hầu (SAD) và kháng sinh ngay (penicillin G, erythromycin, azithromycin) để ngăn chặn các biến chứng để giảm tử vong
- Theo dõi, phát hiện sớm và xử lý kịp thời các biến chứng
- Chăm sóc toàn diện cho người bệnh
...
Như vậy, theo quy định trên thì về nguyên tắc, sử dụng kháng
Năm nay bà em đã ngoài 90 đang nhận tiền người cao tuổi, với tiền bảo hiểm xã hội của cậu em đã mất. Và gần đây bà có làm hồ sơ nhận tiền huân chương kháng chiến hạng nhất nhưng chưa được nhận, từ tháng 3/2019 thì bà không còn nhận tiền người cao tuổi nữa (trợ cấp tuất hằng tháng). đi hỏi thì cán bộ thương binh xã hội bảo bà nhận tiền bảo hiểm xã
hưởng trợ cấp.
Trợ cấp tuất
Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng
Căn cứ theo Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP như sau:
Điều 5. Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng
1. Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi;
b) Mồ
Người bị xâm hại tình dục được chăm sóc, hỗ trợ y tế theo nguyên tắc nào? Nghi ngờ một người bị xâm hại tình dục khi thấy có những dấu hiệu nào? Câu hỏi đến từ anh C.Q ở An Giang. Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn!
Tôi đọc tin tức có thấy thông tin Chính phủ đồng ý tiếp nhận viện trợ vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ em từ 5 đến 12 tuổi từ Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế. Vậy cho tôi hỏi thông tin trên có xác thực hay không? Tôi xin cảm ơn!
, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người
, bia 2019 thì không được phép thực hiện quảng cáo rượu bia trên các phương tiện quảng cáo trong các trường hợp sau đây:
- Sự kiện, phương tiện quảng cáo, sản phẩm dành cho người chưa đủ 18 tuổi, học sinh, sinh viên, thanh niên, phụ nữ mang thai;
- Phương tiện giao thông;
- Báo nói, báo hình ngay trước, trong và ngay sau chương trình dành cho trẻ em
về nghĩa vụ của cơ sở điện ảnh phổ biến phim như sau:
a) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không miễn giảm giá vé cho người cao tuổi, người khuyết tật, người có công với cách mạng, trẻ em, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và các đối tượng khác theo quy định;
b) Từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với hành vi không
báo cáo về hành vi bạo lực gia đình của tổ chức, cá nhân quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.
Trường hợp tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình mà người bị bạo lực là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự
đình;
- Nơi tạm lánh và nhu cầu thiết yếu khác cho người bị bạo lực gia đình;
- Giáo dục, hỗ trợ chuyển đổi hành vi bạo lực gia đình;
- Chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa bệnh lý về tâm thần cho người bị bạo lực gia đình;
- Hoạt động khác liên quan đến phòng, chống bạo lực gia đình.
Có những nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình nào?
Căn cứ theo