không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
b) Tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy;
c) Sản xuất, tàng trữ, vận chuyển hoặc mua, bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy.
3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi trồng các
hình sự khi nào?
Căn cứ vào Điều 306 Bộ luật Hình sự 2015 (được sửa đổi bởi khoản 108 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017) quy định về tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao hoặc công cụ hỗ trợ như sau:
Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép
Người trong chiến đấu hủy hoại chiến lợi phẩm có giá trị 500 triệu đồng trở lên thì bị phạt bao nhiêu năm tù?
Căn cứ tại điểm a khoản 3 Điều 419 Bộ luật Hình sự 2015, điểm đ khoản 2 Điều 2 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017, có quy định về tội chiếm đoạt hoặc hủy hoại chiến lợi phẩm như sau:
Tội chiếm đoạt hoặc hủy hoại chiến lợi phẩm
1. Người
pháo hoa nổ theo quy định tại Nghị định này.
Theo đó, người dân không được phép nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc chiếm đoạt pháo nổ.
Đối với pháo hoa nổ, chỉ những tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ mới được nghiên cứu, sản xuất, nhập khẩu
làm việc;
d) Uống rượu, bia trong giờ làm việc hoặc có nồng độ cồn trong máu, hơi thở trong khi thực hiện nhiệm vụ;
đ) Trộm cắp, chiếm đoạt trái phép tài sản của tổ chức, cá nhân;
e) Lợi dụng vị trí làm việc để buôn lậu, vận chuyển trái phép người, tài sản, hàng hóa;
g) Sử dụng hoặc có kết quả dương tính đối với các chất ma túy hoặc chất kích
kinh tế quốc phòng do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, có tư cách pháp nhân, có vốn và tài sản riêng, có quyền chiếm hữu, định đoạt tài sản của mình theo quy định của pháp luật và theo thỏa thuận chung giữa các doanh nghiệp trong Tập đoàn; được thành lập theo Quyết định số 2079/QĐ-TTg ngày 14/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Công ty
252 Bộ luật Hình sự 2015.
(7) Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy quy định tại Điều 253 Bộ luật Hình sự 2015.
(8) Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển hoặc mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy quy định tại Điều 254 Bộ luật Hình sự
, cho, mượn, cho mượn, thuê, cho thuê, cầm cố, làm giả, sửa chữa, tẩy xóa các loại giấy phép, giấy xác nhận, giấy chứng nhận, chứng chỉ về gậy cảnh sát.
- Chiếm đoạt, mua bán, trao đổi, tặng, cho, gửi, mượn, cho mượn, thuê, cho thuê, cầm cố phế liệu, phế phẩm gậy cảnh sát.
- Hướng dẫn, huấn luyện, tổ chức huấn luyện trái phép cách thức chế tạo, sản
cơ cá nhân khác; chỉ đạo hoặc cung cấp, tiết lộ thông tin, hồ sơ, tài liệu liên quan đến vụ án, vụ việc trái quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
20. Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn, lạm quyền để chiếm đoạt tài sản; lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn hoặc giả mạo trong công tác để trục lợi trong hoạt động tố tụng
đình cùng sống chung gồm tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên và những tài sản khác được xác lập quyền sở hữu theo quy định của Bộ luật này và luật khác có liên quan.
2. Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của các thành viên gia đình được thực hiện theo phương thức thỏa thuận. Trường hợp định đoạt tài sản là bất động
loại cây khác có chứa chất ma túy
Điều 248. Tội sản xuất trái phép chất ma túy
Điều 249. Tội tàng trữ trái phép chất ma túy
Điều 250. Tội vận chuyển trái phép chất ma túy
Điều 251. Tội mua bán trái phép chất ma túy
Điều 252. Tội chiếm đoạt chất ma túy
Điều 253. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất
Căn cứ xác lập đại diện giữa vợ và chồng là gì? Đại diện giữa vợ và chồng trong quan hệ kinh doanh được xác định thế nào? Tài sản chung của vợ chồng bao gồm những gì? Nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng là gì?
Hiểu thế nào là trẻ em theo quy định của pháp luật hiện hành?
Căn cứ theo quy định tại Điều 1 Luật Trẻ em 2016:
“Trẻ em là người dưới 16 tuổi.”
Các hành vi bị nghiêm cấm đối với trẻ em được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 6 Luật Trẻ em 2016 thì các hành vi bị nghiêm cấm đối với trẻ em bao gồm:
- Tước đoạt quyền
liệu của cơ quan tổ chức và sử dụng tài liệu này để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Mặt khác, liên ngành Trung ương cũng chưa thống nhất hướng dẫn cụ thể về một số hành vi, như: Hành vi làm giả tài liệu cơ quan, tổ chức; sử dụng tài liệu giả thực hiện hành vi trái pháp luật; còn vướng mắc trong giải quyết hành vi làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ
hiểm thất nghiệp như thế nào?
Đối với quy định về mức xử phạt với tội phạm kinh tế liên quan đến bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp thì tại Điều 214 Bộ luật Hình sự 2015 quy định như sau:
- Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, chiếm đoạt tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp từ 10.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc gây
Ai được phép vận chuyển pháo hoa nổ?
Vận chuyển trái phép pháo hoa nổ (Hình từ Internet)
Theo khoản 1 và khoản 2 Điều 5 Nghị định 137/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc chiếm đoạt pháo nổ; trừ trường hợp tổ chức, doanh
Trẻ em được pháp luật quy định như thế nào?
Theo quy định tại Điều 1 Luật Trẻ em 2016 thì:
"Trẻ em là người dưới 16 tuổi."
Xúi giục trẻ em vi phạm pháp luật có phải là hành vi bị nghiêm cấm?
Căn cứ theo quy định tại Điều 6 Luật Trẻ em 2016 thì các hành vi bị nghiêm cấm đối với trẻ em bao gồm:
- Tước đoạt quyền sống của trẻ em.
- Bỏ rơi, bỏ
Tôi cho hai vợ chồng người bạn mượn 200 triệu đồng, có lập hợp đồng cho vay và có cả chữ ký của hai vợ chồng trong hợp đồng. Giờ vợ chồng bạn tôi không trả nợ, người vợ nói là đã ly hôn với chồng, số tiền nợ là người chồng mượn nên người chồng phải trả. Tôi đến tìm người chồng để đòi nợ thì người chồng bảo khi ly dị đã giao hết tài sản cho vợ nên
dụng vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ và công cụ hỗ trợ như sau:
- Cá nhân sở hữu vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, trừ vũ khí thô sơ là hiện vật để trưng bày, triển lãm, đồ gia bảo.
- Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, sửa chữa, sử dụng trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí, vật liệu nổ
Tôi muốn biết Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam có quyền huy động vốn hay không? Đối với vốn và tài sản của chính tập đoàn, tập đoàn có những quyền gì? Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam có nghĩa vụ thực hiện các chế độ kế toán, kiểm toán hay không?