. Người lao động ngừng việc theo quy định của pháp luật về lao động mà vẫn được hưởng tiền lương thì người lao động và đơn vị thực hiện đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo mức tiền lương người lao động được hưởng trong thời gian ngừng việc."
Và căn cứ theo khoản 6 Điều 30 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt
động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế quy định như sau:
"Điều 42. Quản lý đối tượng
1. Người lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất, đóng BHTNLĐ, BNN theo từng HĐLĐ."
Căn cứ vào quy định trên, nếu
nhiệm của cơ quan ban hành kết luận, kiến nghị, quyết định về thanh tra, kiểm tra
1. Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ban hành kết luận người có thẩm quyền ban hành kết luận có trách nhiệm:
a) Trong phạm vi thẩm quyền của mình, tiến hành thủ tục xử phạt VPHC; quyết định truy thu tiền đóng BHXH, BHTN, BHYT; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với
cấp bảo trợ xã hội hàng tháng theo quy định dành cho người khuyết tật thì sẽ được cấp thẻ BHYT miễn phí từ nguồn ngân sách Nhà nước.
Bảo hiểm y tế (Hình từ Internet)
Thẻ bảo hiểm y tế được ngân sách nhà nước đóng theo đối tượng bảo trợ xã hội hàng tháng có giá trị sử dụng như thế nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 13 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định như
:
“Điều 27. Cấp lại, đổi, điều chỉnh nội dung trên sổ BHXH, thẻ BHYT
1. Cấp lại sổ BHXH do mất, hỏng
2. Cấp lại sổ BHXH do thay đổi họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính, dân tộc; quốc tịch; điều chỉnh nội dung đã ghi trên sổ BHXH"
Như vậy, việc cấp lại sổ bảo hiểm xã hội chỉ dành cho trường hợp bị mất, hỏng, hoặc thay đổi họ, tên, ngày
mới theo quy định của Luật này trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày đủ điều kiện đăng ký.
Lưu ý: Hiện tại chúng ta cũng có thể thực hiện việc đăng ký thường trú cho trẻ sơ sinh liên thông với khai sinh, cấp BHYT theo quy định tại Thông tư liên tịch 05/2015/TTLT-BTP-BCA-BYT thực hiện liên thông thủ tục hành chính về đăng ký khai sinh, đăng ký thường
Việt Nam quyết định, cụ thể:
(1) Chương trình công tác hàng năm; kế hoạch của Ngành triển khai chính sách, pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN và các chính sách quan trọng khác của Đảng, Nhà nước.
(2) Các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến toàn Ngành.
(3) Các chương trình, dự án trọng điểm của Ngành.
(4) Phân bổ, giao và điều chỉnh các
lựa chọn 01 trong 02hình thức sau:
(1) Nộp tại Cổng Dịch vụ công Quốc gia
- Đơn vị thực hiện “Thủ tục liên thông đăng ký điều chỉnh đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN và báo cáo tình hình sử dụng lao động” tại Cổng thông tin điện tử: https://dichvucong.gov.vn/
(2) Nộp tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
- Đơn vị gửi báo cáo về Sở Lao động
hưởng trợ cấp TNLĐ/BNN hàng tháng hoặc một lần do giám định tổng hợp mức suy giảm KNLĐ và Quyết định về việc cấp tiền mua phương tiện hỗ trợ sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình (nếu có);
- Bản quá trình đóng BHXH;
- Thẻ BHYT đối với trường hợp nghỉ việc hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN hàng tháng.
- Tiền trợ cấp.
nghiệp phải nộp đủ số thuế, BHXH, BHYT, BHTN còn nợ; tiếp tục thanh toán các khoản nợ, hoàn thành việc thực hiện hợp đồng đã ký với khách hàng và người lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp, chủ nợ, khách hàng và người lao động có thỏa thuận khác.
Doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh (Hình từ Internet)
Doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có được xuất hóa
trên như: Người đã hiến bộ phận cơ thể người theo quy định của pháp luật,... Cho nên anh muốn tham gia có thể thực hiện dưới dạng mua bảo hiểm y tế tự nguyện.
Trong năm hiến máu bao nhiêu lần sẽ được nhà nước đóng BHYT?
(Hình từ Internet)
Hành vi bị nghiêm cấm trong bảo hiểm y tế?
Các hành vi bị nghiêm cấm trong bảo hiểm y tế theo Điều 11 Luật
tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất, đóng BHTNLĐ, BNN theo từng HĐLĐ.
...
Theo đó, nếu người lao động có nhiều hợp đồng lao động thì đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp theo hợp đồng lao động giao kết đầu tiên.
tế tự nguyện sẽ thuộc nhóm 5 (nhóm tham gia BHYT theo diện hộ gia đình).
Như vậy, đối với trường hợp của anh, anh không thể đóng theo đối tượng bảo hiểm y tế tự nguyện được mà sẽ đóng theo đối tượng người lao động và người sử dụng lao động đóng anh nhé.
Bảo hiểm y tế (Hình từ Internet)
Người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo quy định
.
- Đóng BHYT cho người đang hưởng lương hưu hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi hoặc nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động bị mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành.
động Việt Nam là 10.5%.
Hiện nay, công thức tính tiền đóng BHXH được xác định như sau:
Mức tiền đóng BH = Mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc x Tỷ lệ % đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN
Trong đó, mức tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác đối với người lao động theo quy định của pháp luật về lao
trả
3.1. Các trường hợp hoàn trả
a) Đơn vị giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật hoặc di chuyển nơi đăng ký tham gia đã đóng thừa tiền BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN.
..."
Như vậy, đối với câu hỏi của bạn thì trong trường hợp doanh nghiệp khi phá sản, giải thể không chốt sổ cho người lao động thì người lao động lên cơ
tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp, tiền thưởng mà người lao động được hưởng.
Cột 12,13,14,15,16,17: Ghi các khoản khấu trừ lương của người lao động, bao gồm bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).... thuế thu nhập cá nhân phải nộp (TNCN) và tổng số tiền khấu trừ lương trong tháng. Trong đó cột 17 là tổng cộng
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh như sau:
Theo đó, về hình thức và thời gian nộp báo cáo:
(1) Đơn vị có thể lựa chọn một trong hai hình thức sau:
+ Nộp tại Cổng Dịch vụ công Quốc gia
Đơn vị thực hiện “Thủ tục liên thông đăng ký điều chỉnh đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN và báo cáo tình hình sử dụng lao động'" tại cổng thông tin điện tử: https
được hơn 30 loại giấy tờ khác nhau như sổ BHXH, thẻ BHYT, tạm trú, tạm vắng, giấy phép lái xe,...;...
Hành vi nào bị cấm đối với việc sử dụng CCCD?
Theo Điều 7 Luật Căn cước công dân 2014, hiện nay có 09 hành vi bị cấm đối với căn cước công dân như sau:
- Cản trở thực hiện các quy định của Luật Căn cươc công dân.
- Cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước