tuần (trừ ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hàng tuần), hết giờ làm việc công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh không được lưu trú tại trụ sở Tiếp công dân.
- Buổi sáng: Từ 08 giờ đến 11 giờ 30 phút;
- Buổi chiều: Từ 13 giờ 30 phút đến 16 giờ 30 phút.
2. Địa điểm tiếp công dân:
Tại trụ sở: Số 150 Phố Vọng, phường Phương Liệt, quận Thanh
, giúp Bộ trưởng Bộ Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trên phạm vi cả nước.
2. Cục Phòng, chống HIV/AIDS có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, có trụ sở làm việc tại thành phố Hà Nội.
Cục Phòng, chống HIV/AIDS là cục chuyên
yêu cầu giám định được thực hiện trước khi Tòa án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm, quyết định mở phiên họp giải quyết việc dân sự.
2. Theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán ra quyết định trưng cầu giám định. Trong quyết định trưng cầu giám định phải ghi rõ tên, địa chỉ của người giám định, đối tượng
tra để thực hiện các cuộc kiểm tra trực tiếp hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán.
2. Thành phần Đoàn kiểm tra bao gồm Trưởng Đoàn kiểm tra và các thành viên. Trưởng Đoàn kiểm tra phải là lãnh đạo cấp phòng trở lên của Bộ Tài chính. Số lượng thành viên tham gia Đoàn kiểm tra tùy thuộc vào quy mô của cuộc kiểm tra. Thành viên Đoàn kiểm tra bao gồm
về mặc áo phao hoặc cầm (đeo) dụng cụ nổi cá nhân theo đúng quy cách trên phương tiện vận tải hành khách ngang sông trong suốt hành trình của phương tiện.
2. Chịu trách nhiệm về những hậu quả xảy ra do việc không tuân thủ các quy định, hướng dẫn về mặc áo phao hoặc cầm (đeo) dụng cụ nổi cá nhân theo đúng quy cách khi tham gia giao thông bằng phương
.
10. Việc lập văn phòng đại diện của Hội ở địa phương khác phải xin phép Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt văn phòng đại diện và báo cáo bằng văn bản với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
11. Hàng năm báo cáo tình hình tổ chức, hoạt động của Hội với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định; quản lý và sử dụng con
chấp hành Hiệp hội:
1. Tổ chức thực hiện điều lệ, các nghị quyết, các quy định đã được Đại hội hoặc Hội nghị hội viên thông qua.
2. Thực hiện các nghĩa vụ của thành viên đối với các tổ chức Quốc tế mà Hiệp hội tham gia (cung cấp thông tin, nộp niên liễm cho Hiệp hội).
3. Đề xuất ý kiến cho các cơ quan Nhà nước giải quyết các vấn đề liên quan đến
định của pháp luật.
2. Được Hiệp hội cung cấp thông tin liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Hội, được tham gia các hoạt động do Hiệp hội tổ chức.
3. Được tham gia thảo luận, quyết định các chủ trương công tác của Hiệp hội theo quy định của Hiệp hội; được kiến nghị, đề xuất ý kiến với cơ quan có thẩm quyền về những vấn đề có liên quan đến lĩnh vực
Liên đoàn Bóng bàn Việt Nam có phải tổ chức xã hội không?
Theo quy định tại Điều 2 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Liên đoàn Bóng bàn Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 771/QĐ-BNV năm 2013 về tôn chỉ, mục đích như sau:
Tôn chỉ, mục đích
1. Tôn chỉ: Liên đoàn Bóng bàn Việt Nam (dưới đây gọi tắt là Liên đoàn) là tổ chức xã hội - nghề nghiệp tập
chức, cá nhân có liên quan để xin sao chụp lại toàn bộ tài liệu này và phải có xác nhận của đơn vị, cá nhân cung cấp tài liệu để sao chụp.
2. Dựa vào báo cáo tài chính và các tài liệu kế toán khác ở thời điểm gần nhất còn lưu ở cơ quan quản lý liên quan và các tổ chức, cá nhân có liên quan để xác định số dư của từng tài khoản đến thời điểm lập báo
điều kiện, thủ tục tham gia hoạt động công nghiệp quốc phòng theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ;
c) Được Nhà nước đặt hàng hoặc giao kế hoạch để sản xuất, cung ứng một hoặc một số sản phẩm, chi tiết sản phẩm, dịch vụ phục vụ quốc phòng, an ninh.
2. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và Bộ, ngành liên quan lập danh sách các cơ sở
thành lập, tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, tự chủ về tài chính và trụ sở, chịu trách nhiệm trước pháp luật.
2. Hội hoạt động trên phạm vi cả nước, theo pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Điều lệ đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông và
Mục đích hoạt động của Liên đoàn Thể dục Việt Nam là gì?
Theo Điều 2 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Liên đoàn Thể dục Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 182/QĐ-BNV năm 2013 quy định về tôn chỉ, mục đích như sau:
Tôn chỉ, mục đích
1. Liên đoàn Thể dục Việt Nam (sau đây gọi tắt là Liên đoàn) là tổ chức xã hội - nghề nghiệp về thể dục thể thao
những nguyên liệu, sản phẩm có tính đặc thù theo khuyến cáo của nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp;
3. Dây chuyền sản xuất, trang thiết bị tiếp xúc với nguyên liệu, thành phẩm phải được làm bằng vật liệu dễ vệ sinh;
4. Có hoặc hợp đồng với phòng thử nghiệm để kiểm tra chất lượng trong quá trình sản xuất;
...
9. Tổ chức, cá nhân thuê cơ sở có Giấy chứng
, giấy tờ bị tẩy xóa, sửa chữa làm sai lệch nội dung hoặc không do cơ quan có thẩm quyền cấp đối với hành vi vi phạm tại khoản 2 Điều này.
Theo Điều 5 Nghị định 142/2017/NĐ-CP quy định về nguyên tắc xác định mức phạt tiền như sau:
Nguyên tắc xác định mức phạt tiền
Mức phạt tiền của mỗi hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này là mức phạt
công khai mức lãi suất huy động vốn, mức phí cung ứng dịch vụ trong hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng.
2. Tổ chức tín dụng và khách hàng có quyền thỏa thuận về lãi suất, phí cấp tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật.
3. Trong trường hợp hoạt động ngân hàng có diễn biến bất thường, để bảo đảm an
lãnh sự thì ngay sau khi nhận hồ sơ, Bộ Ngoại giao có văn bản đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền lập, công chứng, chứng thực, chứng nhận giấy tờ, tài liệu đó hoặc cơ quan, tổ chức cấp trên xác minh. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho Bộ Ngoại giao. Ngay sau khi
do Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa trước quyết định chậm nhất là 60 ngày kể từ ngày bầu cử đại biểu Quốc hội.
Ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội cuối nhiệm kỳ và kỳ họp bất thường của Quốc hội do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định.
2. Chủ tịch Quốc hội khai mạc và bế mạc kỳ họp Quốc hội. Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội
Quốc hội. Kỳ họp tiến hành theo 02 đợt:
- Đợt 1: Từ ngày 23/10 đến ngày 10/11/2023.
- Đợt 2: Từ ngày 20/11 đến ngày 29/11/2023.
Ngày khai mạc Kỳ họp Quốc hội thứ 6, khóa XV là ngày mấy? Bế mạc Kỳ họp Quốc hội thứ 6, khóa XV là ngày mấy? (Hình từ internet)
Ai là người khai mạc và bế mạc kỳ họp Quốc hội tháng 10/2023?
Căn cứ tại Điều 11 Nội quy
độ thông tin, báo cáo, giải trình và cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung giám sát;
b) Làm việc trực tiếp với người có xung đột lợi ích khi xét thấy cần thiết nhằm phục vụ cho mục đích giám sát;
c) Báo cáo trực tiếp hoặc bằng văn bản với người giao giám sát về khó khăn, vướng mắc hoặc hành vi vi phạm pháp luật của người có xung