, chống thiên tai trung ương do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý và Quỹ phòng, chống thiên tai cấp tỉnh do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý.
- Nguồn tài chính của Quỹ phòng, chống thiên tai được quy định như sau
+ Nguồn tài chính của Quỹ phòng, chống thiên tai trung ương bao gồm hỗ trợ, đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong
nghiệp, cơ sở sản xuất:
+ Tắt hoặc giảm 50% công suất hệ thống chiếu sáng hành lang, bãi giữ xe, khuôn viên, các khu vực công cộng.
+ Dịch chuyển một phần các hoạt động sản xuất sau 22h.
+ Tham gia các chương trình điều chỉnh phụ tải khi có đề nghị từ Công ty Điện lực.
+ Khuyến khích sử dụng máy phát điện dự phòng (nếu có) để chủ động thêm nguồn
bảo giao thông thông suốt trên các trục giao thông chính.
++ Sẵn sàng lực lượng, phương tiện để kịp thời cứu hộ, cứu nạn và khắc phục nhanh hậu quả bão, lũ nếu xảy ra tạ cơ quan, đơn vị, địa phương mình.
(3) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo dõi sát tình hình bão, lũ, chủ động chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài nguyên và Môi
việc mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm.
- Góp sức tìm các biện pháp giải quyết các khó khăn do quá trình phát triển đặt ra, bằng chính tiềm năng, sức lực trí tuệ của bản thân các làng nghề cộng với sự trợ giúp tích cực của xã hội và Nhà nước.
...
Theo đó, Hiệp hội Làng nghề Việt Nam là một tổ chức xã hội - nghề nghiệp tự nguyện của các làng
doanh đối với lô hàng mật ong không bảo đảm VSTY và ATTP hoặc ngừng sử dụng thuốc thú y trong nuôi ong;
e) Yêu cầu cơ sở thực hiện ngay việc truy xuất nguồn gốc theo quy định tại Thông tư số 17/2021/TT-BNNPTNT ngày 20/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm không bảo đảm
hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn sự cố về an toàn thực phẩm trong phạm vi địa phương.
4. Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương tổ chức thực hiện chương trình giám sát, phòng ngừa, ngăn chặn sự cố an toàn thực phẩm; tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn đối với những sự cố về an toàn thực phẩm ở nước
mẫu thực phẩm.
3. Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn sự cố về an toàn thực phẩm trong phạm vi địa phương.
4. Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương tổ chức thực hiện chương trình giám sát, phòng ngừa, ngăn chặn sự cố an toàn thực phẩm; tổ chức thực hiện các biện pháp
, đánh giá độc lập về việc thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn như sau:
Kiểm tra, đánh giá độc lập
1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc cơ quan chuyên môn được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá việc xây dựng, thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn các công trình
Quy trình đo đạc, báo cáo, thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính ngành xây dựng gồm các bước nào? Xây dựng kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cấp lĩnh vực như thế nào? Mục tiêu, lộ trình giảm nhẹ phát thải khí nhà kính là gì?
quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải thông báo thu hồi đất cho người sử dụng đất biết trước chậm nhất là 90 ngày đối với đất nông nghiệp và 180 ngày đối với đất phi nông nghiệp.
Lưu ý: Trường hợp người sử dụng đất trong khu vực thu hồi đất đồng ý để cơ quan nhà nước có
hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính, Khoa học và Công nghệ, Công Thương nghiệp, Thủy sản, Xây dựng, Giao thông vận tải và Văn phòng Chính phủ.
2. Giúp việc Uỷ ban sông Cầu là Văn phòng Uỷ ban sông Cầu.
Như vậy, theo quy định trên thì thành viên Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông Cầu gồm có Chủ tịch Ủy ban; Phó Chủ tịch
nhân, nông dân, trí thức;
Sáu là phát huy vai trò của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, các tổ chức đại diện đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp;
Bảy là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trong xây dựng và phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân.
Tập trung triển khai quyết liệt
doanh nghiệp lớn có vai trò dẫn dắt trong các ngành, lĩnh vực then chốt; một số doanh nghiệp có vị thế, vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu, làm chủ một số chuỗi giá trị công nghiệp, nông nghiệp, có năng lực cạnh tranh quốc tế trong các ngành công nghiệp nền tảng, ưu tiên, mũi nhọn.
2.3. Tầm nhìn đến năm 2045
Phát triển
nông nghiệp bền vững đang phát triển mạnh mẽ. Thế giới đó đảm bảo cuộc sống khỏe mạnh và cung cấp các cơ hội giáo dục công bằng, chất lượng cho tất cả mọi người. Bạn đang sống trong một thế giới bình đẳng giới, với quyền lực và cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái.
Tại thế giới đó, tài nguyên nước và vệ sinh được đảm bảo cho tất cả mọi người, và mọi người
Việc xả nước thải trực tiếp ra môi trường chưa qua xử lý của cơ sở chăn nuôi trang trại có bị xử phạt không? Trại nuôi heo ngay khu tôi sống xả nước thải chăn nuôi trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm nhưng với số lượng ít thì có bị phạt không? - Đây là câu hỏi của bạn Nghĩa Nguyễn đến từ Nha Trang.
bảo vệ, cải tạo và phát triển đất nông nghiệp.
4. Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, phục hồi đất nông nghiệp.
5. Được Nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp về đất đai của mình.
6. Được quyền chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
7. Được
Tôi có dự định sản xuất con giống gà ri ¾ vì giống gà này dễ nuôi, chịu nóng, chống bệnh tốt, tiêu tốn ít thức ăn, thịt đặc biệt thơm ngon, bán rất được giá trên thị trường. Tôi muốn hỏi, tôi cần phải đáp ứng điều kiện gì để được Nhà nước cho phép sản xuất con giống?
phát triển kinh tế - xã hội sau đây:
- Các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn và quản lý các công trình sau khi hoàn thành, kể cả các công trình chợ và công trình hạ tầng phục vụ phát triển cụm công nghiệp và cụm làng nghề ở nông thôn;
- Các dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác trên địa bàn phù hợp với khả năng của hợp
nhân chăn nuôi thực hiện biện pháp an toàn sinh học, vệ sinh môi trường trong chăn nuôi tại các trang trại chăn nuôi trên phạm vi cả nước.
e) Thực hiện thanh tra, kiểm tra hoạt động chăn nuôi trên phạm vi cả nước.
2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm:
a) Tổ chức triển khai các nội dung