theo quy định tại Khoản 3 Điều 21 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
2. Việc khám sức khỏe cho người lao động quy định tại Khoản 1 Điều này phải được thực hiện trước khi bố trí người lao động vào làm các công việc có yếu tố có hại.
Dẫn chiếu Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định về khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao
dụng lao động phải trả phần còn thiếu để tổng số tiền người bị tai nạn lao động hoặc thân nhân của người bị tai nạn lao động nhận được ít nhất bằng mức bồi thường, trợ cấp được quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 38 của Luật này.
- Nếu người sử dụng lao động không đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động thuộc đối tượng
Công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ vào thời gian người lao động mới đi làm thì người này có được tham gia không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động như sau:
"1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho
tai nạn lao động?
Căn cứ theo Điều 45 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định về điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động như sau:
Điều 45. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị tai nạn thuộc một
hưởng năm lần mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 lần mức lương cơ sở;
+ Ngoài mức trợ cấp quy định tại điểm a khoản này, còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ một năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng vào quỹ
Doanh nghiệp không trả trợ cấp dưỡng sức sau tai nạn lao động cho người lao động bị phạt bao nhiêu? Doanh nghiệp vi phạm có phải trả lại trợ cấp dưỡng sức cho người lao động không? Câu hỏi của chị Vy (Vinh).
Công ty xi măng, khoáng sản có phải bồi thường tai nạn lao động cho người lao động khi tai nạn xảy ra ở công ty của mình không?
Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 3 Thông tư 28/2021/TT-BLĐTBXH về bồi thường tai nạn lao động như sau:
Bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Các trường hợp được bồi thường:
a) Người lao động bị tai
bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả nếu thuộc một trong các nguyên nhân quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này."
Dẫn chiếu Điều 40 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
"Điều 40. Trường hợp người lao động không được hưởng chế độ từ người sử dụng lao động khi bị tai nạn lao động
1. Người lao động không được hưởng
theo hợp đồng lao động có quyền sau đây:
...
b) Được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc và những biện pháp phòng, chống; được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
c) Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; được người sử dụng lao động đóng
tắc gì?
Căn cứ theo Điều 41 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 cụ thể:
Nguyên tắc thực hiện chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là quỹ thành phần của Quỹ bảo hiểm xã hội; việc đóng, hưởng, quản lý và sử dụng quỹ thực hiện
Gia đình tôi có người thân vừa qua đời. Người ấy vẫn đang lao động và làm việc và chỉ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Tôi có nghe nói trường hợp này gia đình tôi sẽ được hưởng chế độ tử tuất. Vì thế tôi muốn hỏi chế độ tử tuất là gì? Có bao nhiêu loại trợ cấp trong chế độ này? Và các điều kiện để nhận các loại trợ cấp trong chế độ tử tuất là gì
cứ theo Điều 42 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 có nêu rõ như sau:
Sử dụng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với các trường hợp đủ điều kiện hưởng theo quy định tại Điều 45 và Điều 46 của Luật này; trả phí khám giám định đối với trường hợp
hiện công việc, nhiệm vụ lao động."
Bên cạnh đó, theo Điều 45 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015, người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
"Điều 45. Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế
Cho tôi hỏi đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn vệ sinh lao động là gì? Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến và bảo quản thủy sản có phải đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động không? Câu hỏi của anh T.N.K từ Nha Trang.
Giới hạn trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc với người lao động trên công trường được quy định 100 triệu đồng/ người/vụ có đúng không?
Tại khoản 3 Điều 52 Nghị định 67/2023/NĐ-CP quy định về các khoản chi trả đối với người lao động bị thương tật, chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phát sinh do thực hiện công việc thi công trên công trường
, tổ chức thực hiện và chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm của mình cho người lao động và những người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
b) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện
Nhân viên sản xuất thực phẩm, nấu ăn nhà hàng được khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp như thế nào?
Căn cứ theo Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định việc khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động, cụ thể:
- Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động
Căn cứ vào đâu để xác định thời hạn bảo hiểm bắt buộc đối với người lao động thi công trên công trường? Trường hợp người lao động bị chết do tai nạn lao động thì doanh nghiệp bảo hiểm sẽ chi trả bao nhiêu?
người lao động bị tai nạn lao động và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp;
- Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp như sau:
+ Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm
với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
"Điều 38. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Người sử dụng lao động có trách nhiệm đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động bị tai nạn lao