.000.000.000 đồng;
c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
d) Dẫn đến doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động.
4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 1.000.000.000 đồng trở lên;
b) Gây thiệt hại về tài sản 5.000.000.000 đồng
doanh của VINALINES; tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản đối với VINALINES, góp vốn của VINALINES vào doanh nghiệp khác.
- Phê duyệt Điều lệ, sửa đổi và bổ sung Điều lệ của VINALINES.
- Quyết định đầu tư vốn điều lệ; điều chỉnh, chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của VINALINES.
- Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý
diện và các đơn vị trực thuộc; quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do MobiFone nắm 100% vốn điều lệ sau khi được Bộ Thông tin và Truyền thông phê duyệt chủ trương.
8. Tuyển chọn, ký kết hợp đồng lao động; thuê, bố trí, sử dụng, đào tạo, khen thưởng, kỷ luật, chấm dứt hợp đồng lao
chất Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 20/2018/NĐ-CP quy định quyền hạn của chủ sở hữu nhà nước đối với Tập đoàn Hóa chất Việt Nam bao gồm:
- Quyết định thành lập, mục tiêu, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh; tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản Tập đoàn Hóa chất Việt Nam; góp vốn vào doanh nghiệp khác.
- Phê duyệt Điều lệ
án;
b) Trả lại tiền, tài sản cho đương sự;
c) Tịch thu sung quỹ nhà nước, tịch thu tiêu hủy vật chứng, tài sản; các khoản thu khác cho Nhà nước;
d) Thu hồi quyền sử dụng đất và tài sản khác thuộc diện sung quỹ nhà nước;
đ) Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
e) Quyết định của Tòa án giải quyết phá sản.
Trong thời hạn 05 ngày làm
đến chưa có khả năng trả được nợ hoặc không trả được nợ mà không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
4. Doanh nghiệp đã hoàn thành việc phá sản theo quy định của pháp luật hiện hành.
Theo như quy định trên, doanh nghiệp gặp rủi ro trường hợp dưới đây được xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, số tiền nợ:
- Doanh nghiệp bị thiệt
một trong các trường hợp sau:
Tư cách Hội viên bị chấm dứt khi xảy ra một trong các trường hợp sau:
1. Hội viên tập thể bị phá sản hoặc giải thể.
2. Hội viên là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự hoặc mất quyền công dân.
3.Hội viên không đóng hội phí từ 01 năm trở lên mà không có lý do chính đáng và không gửi báo cáo tới Ban Thường trực Hiệp hội
trong tình trạng giải thể, phá sản, hợp nhất, sáp nhập;
- Không phải là tài sản bảo đảm trong các giao dịch theo quy định pháp luật dân sự về giao dịch tài sản bảo đảm, kể cả tài sản bảo đảm trong giao dịch ký quỹ tại công ty chứng khoán; không phải là tài sản đang bị phong tỏa bởi tổ chức, cơ quan quản lý nhà nước theo quy định pháp luật liên quan
do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Việc quy định doanh nghiệp tư nhân phải tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình khiến cho tài sản của doanh nghiệp không còn độc lập với tài sản của cá nhân.
Khi doanh nghiệp tư nhân có phá sản thì chủ doanh nghiệp tư nhân sẽ
xã, liên hiệp hợp tác xã khi giải thể, phá sản.
Theo đó, khi giải thể liên hiệp hợp tác xã thì vốn góp của các hợp tác xã thành viên sẽ được trả lại sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ và các chi phí theo thứ tự ưu tiên như trên.
Liên hiệp hợp tác xã (Hình từ Internet)
Khi giải thể liên hiệp hợp tác xã thì con dấu của tổ chức này xử lý như
quỹ.
6. Thông qua tổ chức quản trị; quy chế quản trị nội bộ; quy chế hoạt động Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; quyết định số lượng thành viên Hội đồng quản trị, số lượng thành viên Ban kiểm soát, số lượng người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; việc tổ chức lại, giải thể, phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
7
tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp hoặc theo thỏa thuận quy định tại Điều lệ công ty;
Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được chia giá trị tài sản còn lại tương ứng theo tỷ lệ phần vốn góp vào công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác;
Trường hợp thành viên hợp danh chết thì người thừa kế của thành viên được hưởng phần giá trị tài sản
đầu tư của quỹ; không phải là loại tài sản đang có trong danh mục đầu tư của quỹ nhưng sắp thanh lý, thoái vốn; không phải là các loại chứng khoán bị đình chỉ, tạm ngừng giao dịch, hủy bỏ niêm yết hoặc chứng khoán của các tổ chức phát hành đang trong tình trạng thanh lý, giải thể, phá sản;
+ Việc góp vốn bằng tài sản phải được sự chấp thuận của tất
hợp công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán giải thể hoặc bị phá sản, tài sản của khách hàng phải được hoàn trả cho khách hàng sau khi trừ đi nghĩa vụ nợ phải trả của khách hàng đối với công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán.
4. Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chi tiết việc quản lý tài sản của khách hàng tại
Những trường hợp nào sẽ được xóa án tích theo quy định của pháp luật hiện nay? Tôi có thắc mắc liên quan tới việc xóa án tích. Em trai tôi 17 tuổi và vừa chấp hành xong hình phạt tù 2 năm do nó phạm tội trộm cắp tài sản. Vì nó còn trẻ nhưng đã có dấu vết trong hồ sơ là người đã có tiền án tiền sự, vậy thì sẽ rất ảnh hưởng tới tương lai của nó. Vậy
Thanh lý tài sản công cố định đã hết khấu hao thì có cần bán đấu giá không? Mình muốn hỏi tài sản tại đơn vị là xe ôtô là tài sản công đã hết khấu hao, cần thanh lý có phải đưa ra bán đấu giá không, theo quy định nào, xin cảm ơn!
Theo quy định pháp luật, trình tự, thủ tục thanh lý tài sản công như thế nào? Thẩm quyền quyết định thanh lý tài sản công được quy định ra sao? Tài sản công theo quy định được pháp luật phân loại ra sao?
phần vốn góp hoặc theo thỏa thuận quy định tại Điều lệ công ty;
- Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được chia giá trị tài sản còn lại tương ứng theo tỷ lệ phần vốn góp vào công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác;
- Trường hợp thành viên hợp danh chết thì người thừa kế của thành viên được hưởng phần giá trị tài sản tại công ty sau
người giám hộ, người thừa kế không có khả năng trả nợ thay cho cá nhân đó;
- Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có quyết định giải thể hoặc phá sản của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật, không còn vốn, tài sản để chi trả nợ cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên;
- Tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ hệ sinh thái
, mất tích (đối với cá nhân) hoặc bị phá sản, giải thể (đối với tổ chức) mà không còn tiền, tài sản để nộp chi phí cưỡng chế và không có tổ chức nào tiếp nhận chuyển giao quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính thì cơ quan thi hành quyết định cưỡng chế báo cáo người ra quyết định cưỡng chế theo quy định tại khoản 6