) Có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ trình độ trung cấp trở lên;
c) Có chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng;
d) Có thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là 02 năm đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ trình độ đại học trở lên và thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là 03 năm đối với người có chuyên môn, nghiệp vụ về
chức thanh tra chuyên ngành của Cục);
3. Có ít nhất 02 năm làm công tác chuyên môn trong lĩnh vực được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành (không kể thời gian tập sự);
4. Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên, có chuyên môn phù hợp;
5. Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra viên trở lên hoặc chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức
ký hợp đồng lao động với giáo viên, nhân viên theo quy định
+ Được đồng thời làm quản lý chuyên môn, giáo viên, nhân viên nếu đủ các điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định
+ Được phép thỏa thuận mức học phí với cha mẹ hoặc người giám hộ trẻ em
+ Được tham gia các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý
+ Được hưởng các chế độ
phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
a) Tham gia biên tập, biên soạn, phát triển chương trình, tài liệu bồi dưỡng giáo viên, học sinh tiểu học hoặc tham gia Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa khi được lựa chọn;
b) Chủ trì các hoạt động bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề của nhà trường hoặc tham gia đánh giá, xét duyệt đề tài nghiên cứu khoa học
, hiệu quả nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em ở nhóm, lớp được phân công phụ trách theo Chương trình giáo dục mầm non; thực hiện công tác giáo dục hòa nhập và quyền trẻ em;
+ Rèn luyện sức khỏe; hoàn thành các khóa học, các chương trình bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia
chuyển giao công nghệ trong lao động, sản xuất góp phần nâng cao năng suất lao động.
d) Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực nghề nghiệp bao gồm: bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học, kiến thức văn hóa; bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho căn hộ, công chức công tác tại vùng dân tộc, miền núi: bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
độ.
- Đối với giáo viên trung học cơ sở và trung học phổ thông: 03 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ.
Giáo viên công lập được huy động tham gia công tác hướng dẫn, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ được quy đổi bằng bao nhiêu tiết dạy?
Căn cứ theo quy định tại Điều 11 Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông
với nhà giáo dạy trình độ cao đẳng; 36 tuần đối với nhà giáo dạy trình độ trung cấp;
- Học tập, bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng nâng cao, nghiên cứu khoa học: 08 tuần đối với nhà giáo dạy trình độ cao đẳng; 04 tuần đối với nhà giáo dạy trình độ trung cấp;
- Thực tập tại doanh nghiệp hoặc cơ quan chuyên môn: 04 tuần đối với nhà giáo dạy trình độ cao
Cho tôi hỏi viên chức công nghệ thông tin hạng 4 chuyên ngành công nghệ thông tin thực hiện những nhiệm vụ gì? Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn nghiệp vụ và trình độ đào tạo như thế nào? Câu hỏi của anh N.M.T (An Giang).
Cho tôi hỏi chức danh nghề nghiệp kỹ thuật viên đường bộ hạng 4 phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì về trình độ đào tạo và năng lực chuyên môn nghiệp vụ? Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đối với kỹ thuật viên đường bộ hạng 4 như thế nào? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Cho tôi hỏi cơ sở phục hồi chức năng được tổ chức theo các hình thức nào? Có bao nhiêu kỹ thuật phục hồi chức năng được sử dụng? Công tác chuyên môn giữa khoa phục hồi chức năng và các khoa, phòng trong bệnh viện được phối hợp thế nào? Câu hỏi của chị Tâm (Bình Dương).
Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Luật có thể trở thành Thẩm tra viên chính thi hành án dân sự hay không? Công việc chuyên môn, nghiệp vụ của Thẩm tra viên chính thi hành án dân sự? câu hỏi của anh N (Hồ Chí Minh).
Viên chức công nghệ thông tin hạng 2 có thời gian đảm nhiệm chức vụ bao lâu thì được xét thăng hạng lên viên công nghệ thông tin hạng 1? Viên chức công nghệ thông tin hạng 2 phải có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ ra sao?
giáo dục theo quy định; thực hiện công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở và giáo dục hòa nhập trong phạm vi được phân công; tham gia tổ chức các hội thi (của giáo viên hoặc học sinh) từ cấp trường trở lên (nếu có);
i) Hoàn thành các khóa đào tạo, chương trình bồi dưỡng theo quy định; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ;
k
phân công; tham gia tổ chức các hội thi (của giáo viên hoặc học sinh) từ cấp trường trở lên;
g) Hoàn thành các khóa đào tạo, chương trình bồi dưỡng theo quy định; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ;
h) Thực hiện các nhiệm vụ khác do hiệu trưởng phân công.
3. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có bằng cử nhân trở
dưỡng
a) Có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên đối với giáo viên trung học phổ thông.
Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên trung học phổ thông theo chương trình do Bộ trưởng Bộ Giáo
số: V.09.02.04
...
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận đáp ứng tiêu chuẩn về kỹ năng nghề để dạy thực hành trình độ cao đẳng theo quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp;
b) Có văn bằng, chứng chỉ đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ nghiệp vụ sư phạm theo quy định chuẩn
Tôi là giáo viên tiểu học dạy môn Tin. Tôi tốt nghiệp cao đẳng sư phạm Toán - Tin và được xếp vào ngạch giáo viên tiểu học hạng III mã số V.07.03.08. Hiện tôi đã học xong cử nhân sư phạm Toán học theo chuyên ngành của tôi và được bổ nhiệm chức vụ phó Hiệu trưởng. Vừa qua tôi đăng ký xét thăng hạng từ giáo viên tiểu học hạng III lên hạng II thì
lương viên chức giảng dạy trong các trường tiểu học công lập
....
5. Sửa đổi điểm a khoản 3 Điều 5 như sau:
“a) Có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên đối với giáo viên tiểu học.
Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng 3) - Mã số V 09 02 03 là gì? Nhiệm vụ của giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng III) - Mã số V 09 02 03 là gì? Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết (hạng 3) - Mã số V 09 02 03 là gì?