Hòa giải thành là gì?
Theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 hòa giải thành được định nghĩa như sau:
“4. Hòa giải thành là thông qua hòa giải, các bên tham gia hòa giải tự nguyện thỏa thuận về việc giải quyết toàn bộ hoặc một phần vụ việc dân sự mà phần này không liên quan đến những phần khác của vụ việc dân
Phản biện xã hội đối với văn bản dự thảo về kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Nhà nước gồm những nội dung gì và được thực hiện bằng những phương pháp nào? Quyền và trách nhiệm đối với chủ thể phản biện xã hội trong phản biện xã hội được quy định như thế nào? Trên đây là câu hỏi của anh Nhật Hào tại Bình Thuận.
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau, người lao động có được yêu cầu công ty hoán đổi ngày làm việc để được nghỉ 5 ngày liên tiếp trong dịp lễ 30/4 và 1/5 không (trong trường hợp dịp lễ 30/4 và 1/5 rơi vào thứ 3 và thứ 4)? Câu hỏi của anh V.V.N đến từ Hà Nội.
Nếu các bên thuận tình ly hôn thì thỏa thuận của các bên phải có những nội dung gì để được công nhận kết quả hòa giải thành?
Căn cứ Điều 33 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 có quy định như sau:
Điều kiện công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án
Kết quả hòa giải thành, đối thoại thành được công nhận khi có đủ các
Xin chào ban biên tập, tư vấn giúp tôi, cụ thể tôi nhận được quyết định kỷ luật buộc thôi việc từ đơn vị của mình nhưng tôi cho rằng quyết định này không hợp lý nên muốn khiếu nại, vậy hồ sơ tôi cần những giấy tờ gì? Thời hiệu khiếu nại quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với công chức là bao lâu? Quyền và lợi ích của tôi có được khôi phục nếu
Đã là Chấp hành viên thi hành án dân sự thì có thể được bổ nhiệm làm Hòa giải viên tại Tòa án không?
Theo khoản 1 Điều 10 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 quy định về điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên như sau:
Điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên
1. Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Công
Điều kiện bổ nhiệm hòa giải viên tại Tòa án được quy định như thế nào?
Điều kiện bổ nhiệm hòa giải viên được quy định tại Điều 10 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 như sau:
- Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Công, hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có phẩm
vọng tiếp tục làm Hòa giải viên, nộp hồ sơ đề nghị bổ nhiệm lại tại Tòa án nơi Hòa giải viên làm việc.
Trường hợp nào không thực hiện bổ nhiệm lại hòa giải viên tại tòa án?
Bổ nhiệm lại Hòa giải viên được quy định tại Điều 12 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 như sau:
Bổ nhiệm lại Hòa giải viên
1. Hòa giải viên khi hết nhiệm kỳ được xem xét
Người khởi kiện có quyền được lựa chọn Hòa giải viên trong trường hợp nào?
Lựa chọn Hòa giải viên (Hình từ Internet)
Căn cứ Điều 16 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 quy định về trình tự nhận, xử lý đơn khởi kiện, đơn yêu cầu tại Tòa án và chỉ định Hòa giải viên như sau:
Trình tự nhận, xử lý đơn khởi kiện, đơn yêu cầu tại Tòa án và
Người có trách nhiệm xác minh nội dung khiếu nại có quyền trưng cầu giám định không?
Căn cứ Điều 11 Thông tư 13/2021/TT-BTP quy định về xác minh nội dung khiếu nại, tổ chức đối thoại như sau:
Xác minh nội dung khiếu nại, tổ chức đối thoại
Trường hợp cần xác minh, đối thoại trực tiếp tại địa phương hoặc tại các cơ quan, tổ chức có liên quan để
hợp sau:
a) Vi phạm pháp luật có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện nhiệm vụ hòa giải, đối thoại tại Tòa án;
b) Vi phạm về phẩm chất, đạo đức, không còn uy tín để thực hiện nhiệm vụ.
...
Căn cứ trên quy định Hòa giải viên tại Tòa án nhân dân cấp huyện bị buộc thôi làm Hòa giải viên thuộc một trong các trường hợp sau:
- Vi phạm pháp luật có
Người từng là chấp hành viên thi hành án dân sự có thể được bổ nhiệm làm hòa giải viên trong trường hợp nào?
Người từng là chấp hành viên thi hành án dân sự có thể được bổ nhiệm làm hòa giải viên trong trường hợp tại quy định Điều 10 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020, nội dung như sau:
Điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên
1. Công dân Việt
điểm chấm dứt hôn nhân và trách nhiệm gửi bản án, quyết định ly hôn
1. Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
...
Và khoản 1 Điều 32 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 quy định:
Thủ tục ra quyết định công nhận hoặc không công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại thành tại Tòa án
1
Luật sư muốn được bổ nhiệm làm Hòa giải viên tại Toà án thì cần có ít nhất bao nhiêu năm kinh nghiệm trong lĩnh vực công tác?
Điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên được quy định tại Điều 10 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 như sau:
Điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên
1. Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, trung thành với Tổ quốc và Hiến
1. Người sử dụng lao động có trách nhiệm ban hành quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc để thực hiện các nội dung quy định về đối thoại tại nơi làm việc và thực hiện dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc quy định tại Nghị định này.
2. Khi xây dựng, sửa đổi, bổ sung quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc, người sử dụng lao động phải tham khảo ý
Hòa giải viên bị miễn nhiệm khi thuộc những trường hợp nào?
Tại khoản 1 Điều 13 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 quy định về việc miễn nhiệm Hòa giải viên như sau:
Miễn nhiệm Hòa giải viên
1. Việc miễn nhiệm Hòa giải viên được thực hiện khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Theo nguyện vọng của Hòa giải viên;
b) Hòa giải
Người từng là chuyên gia tài chính có thể được bổ nhiệm làm hòa giải viên hay không?
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 10 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 quy định về điều kiện bổ nhiệm hòa giải viên có quy định như sau:
Điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên
1. Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước
đặc điểm, tính chất và nội dung hoạt động, các cơ sở giáo dục áp dụng những hình thức sau:
1. Tham gia ý kiến trực tiếp hoặc thông qua người đại diện với hiệu trưởng.
2. Thông qua hội nghị nhà giáo, cán bộ quản lý và người lao động của cơ sở giáo dục; thông qua đối thoại tại cơ sở giáo dục.
3. Phát phiếu hỏi ý kiến trực tiếp, gửi dự thảo văn bản
, yêu cầu của người khiếu nại và kết quả xác minh nội dung khiếu nại còn khác nhau thì xử lý như thế nào?
Theo khoản 1 Điều 22 Quy định khiếu nại, khởi kiện và trả lời kiến nghị trong hoạt động kiểm toán nhà nước Ban hành kèm theo Quyết định 01/2021/QĐ-KTNN như sau:
Tổ chức đối thoại
1. Trong quá trình giải quyết khiếu nại, nếu yêu cầu của người
Đã ra quyết định công nhận hòa giải thành thì các bên tranh chấp có liên quan có thể đề nghị xem xét lại quyết định không?
Căn cứ Điều 36 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020 quy định về việc đề nghị xem xét lại quyết định công nhận hòa giải thành như sau:
Đề nghị, kiến nghị xem xét lại quyết định công nhận kết quả hòa giải thành, đối thoại