Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa quyền con người và quyền công dân? Công dân Việt Nam có các quyền cơ bản nào? Thắc mắc của anh T.A ở Bình Dương.
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau cơ quan nào có nhiệm vụ làm đầu mối liên hệ với các tổ chức tôn giáo trong nước và quốc tế, đối ngoại tôn giáo và đấu tranh nhân quyền? Câu hỏi của anh Q.O.Q đến từ TP.HCM.
22);
- Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật (Điều 24);
- Mọi người có quyền khiếu nại, tố
chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
Việc khám xét chỗ ở do luật định.
(5) Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.
(6) Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo
trọng tính tự chủ, tính đa dạng văn hóa và quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của cộng đồng dân cư.
- Phù hợp với đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp; bảo vệ, giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống; xây dựng các giá trị văn hóa mới, quy tắc ứng xử văn minh, phù hợp với đặc điểm tình hình của cộng đồng dân cư.
* Đề xuất nội dung
chồng;
b) Vợ, chồng có quan hệ ngoại tình;
c) Vợ, chồng xúc phạm nhau, làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín, tổn thất về tinh thần hoặc gây thương tích, tổn hại đến sức khỏe của nhau;
d) Không bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng; không tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng; không giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát
Cho hỏi: Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của người khác có thể bị phạt tù lên đến 07 năm tù đúng không? Thắc mắc của bạn P.H ở Quận 1.
Tôi có câu hỏi là ngưỡng rủi ro được sử dụng để làm gì? Ngưỡng rủi ro để phân loại rủi ro của người nộp thuế theo mấy hạng? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh P.L đến từ Đồng Nai.
Tôi là một tín đồ của một tổ chức tôn giáo mới không phổ biến và chưa được công nhận tại Việt Nam. Nay tôi muốn phát triển cộng đồng tín đồ cho tôn giáo của mình thì có thể yêu cầu công nhận tôn giáo của tôi tại Việt Nam được không? Được thành lập tổ chức tôn giáo trực thuộc hay không? Rất mong nhận được câu trả lời, tôi xin cảm ơn!
Người anh của tôi muốn xây dựng một nhà thờ riêng cho dòng họ và hoạt động tín ngưỡng thì cần thực hiện các thủ tục gì theo quy định như thế nào? Tôi muốn biết để thực hiện cho đúng theo quy định của pháp luật. Xin cảm ơn !
Ban quản lý cơ sở tín ngưỡng thực hiện nếp sống văn minh trong việc quản lý, sử dụng nguồn công đức được pháp luật quy định như thế nào? Người đại diện hoặc thành viên Ban quản lý cơ sở tín ngưỡng phải đáp ứng các điều kiện gì và có trách nhiệm như thế nào? Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Đạt - Biên Hòa.
Chùa là cơ sở tín ngưỡng hay cơ sở tôn giáo? Tôi muốn hỏi ở địa phương tôi hiện đang có 2 ngôi chùa xuống cấp cần phải cải tạo, tu bổ. Vậy quyền cải tạo, nâng cấp cơ sở tôn giáo là chùa thuộc về đối tượng nào? Đồng thời, nếu cải tạo, tu bổ chùa thì cần tuân theo quy định của những pháp luật liên quan nào?
Cổ đông lớn là gì? Cổ đông lớn trong công ty đại chúng là đối tượng phải công bố thông tin đúng không? Nếu có thì cổ đông thay đổi về số lượng cổ phiếu sở hữu từ bao nhiêu phần trăm thì phải công bố thông tin?
Ai có thẩm quyền phân cấp chấp thuận người nước ngoài học tại cơ sở đào tạo tôn giáo ở Việt Nam? Hồ sơ đề nghị để người nước ngoài học tại cơ sở đào tạo tôn giáo ở Việt Nam bao gồm những gì theo quy định hiện nay?
Tôi có câu hỏi là mẫu thông báo về việc tổ chức quyên góp của tổ chức tôn giáo mới nhất hiện được quy định như thế nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh T.N đến từ Thái Bình.
ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật (Điều 24);
- Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm