Đất tín ngưỡng là đất có công trình đình, đền theo Luật đất đai mới đúng không? Đất tín ngưỡng thuộc nhóm đất nào? Ai là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với đất tín ngưỡng chưa được giao quản lý, sử dụng?
Đất tín ngưỡng là đất xây dựng các công trình tín ngưỡng, bao gồm: đình, đến, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ, tượng, đài, bia và tháp thuộc cơ sở tín ngưỡng; chùa không thuộc quy định tại khoản 1 Điều 213 Luật Đất đai, khoản 7 Điều này và các công trình tín ngưỡng khác.
(Theo khoản 8 Điều 5 Nghị định 102/2024/NĐ-CP)
Tải trọn bộ các văn bản hiện hành về Đất tín ngưỡng Tải
Đất tín ngưỡng là đất có công trình đình, đền theo Luật đất đai mới đúng không? Đất tín ngưỡng thuộc nhóm đất nào? Ai là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với đất tín ngưỡng chưa được giao quản lý, sử dụng?
Đất tín ngưỡng là gì? Phân biệt Đất tín ngưỡng với Đất tôn giáo theo quy định của Luật Đất đai 2024? Sử dụng đất tín ngưỡng kết hợp với thương mại, dịch vụ phải bảo đảm yêu cầu gì? Việc xác định loại đất dựa trên căn cứ nào?
Phải bảo đảm các yêu cầu gì khi sử dụng đất tín ngưỡng kết hợp với thương mại, dịch vụ theo Luật Đất đai mới nhất?
Thời hạn sử dụng đất tín ngưỡng như thế nào? Thành phần hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đất tín ngưỡng bao gồm những gì? Câu hỏi của bạn Hạnh đến từ Bến Tre.
Cá nhân được nhận thừa kế đất nông nghiệp để sử dụng vào mục đích nhà thờ họ với hạn chế nêu trong văn bản phân chia tài sản thừa kế đã được phòng công chứng chứng thực là: Chỉ được quản lý sử dụng vào mục đích thờ cúng không được chuyển nhượng, tặng cho... dưới bất kỳ hình thức nào. Vậy trường hợp này có được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Câu hỏi của chị Trinh từ Bình Định.